tổ thiền
Điều hành viên: Thanh Tịnh Lưu Ly
Re: tổ thiền
Kính bạch chư tôn đức cùng quý đh, pL xin được gởi đến quý vị bài viết mà pL
đã viết từ mùa Phật đản 2534 do yêu cầu của một người bạn
*Nhân mùa Phật đản 2534 kẻ hèn này viết ra đây nhưng dòng chữ vô bổ mong rằng nó hợp ý chư Phật- Tổ ;nếu có thể giúp ai đó có duyên ới Phật pháp.
Xin xám hối những lỗi lầm nếu có trong khi viết
Mong được chút ít công đức nào đó để đền đáp ân Phật-Tổ chư Bồ Tát,
hộ pháp,cha mẹ,cùng tất cả những ai tôi đã gặp ở kiếp trước kiếp này và về sau,đa tạo thuận cảnh hay nghịch cảnh giúp tôi tiến trên đường VÔ THƯỢNG
ĐẠO,nguyện xin hồi hướng khắp pháp giới chúng sanh đều trọn thanh Phật Đạo
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHÂT
Còn đứng ngoài nhìn vào ,tôi xin tất cả những ai đọc những dòng chữ này hãy khoon đường trí tan phê bình cũng khoan tin khi chưa tìm hiểu và phân tích tỉ mỉ thì chưa thể nhin được mặt thực của nó .Nhất là thời nay,thời buổi mà khoa hoc kỹ thuật tiến bộ,chúng ta được trang bị trong đầu những lý luận khoa học thực tiễn ;Tôi xin mạo muội giới thiệu với bạn đây là một vấn đề rất khoa học,rất chính xác:Đề tài ngay chính trong bạn:TIM VỀ CHÍNH MÌNH
Các ban đừng vội cho rằng Đạo Phật là một đức tin tôn giáo xuông
đây là tuệ,mà là trí tuệ cao tột của loài người .
-Có khi nào các bạn đặt câu hỏi con người sinh ra để làm gì chưa? chẳng lẽ chỉ có làm ăn rồi chết_thế thì chúng ta thua những sinh vật khác,chúng chẳng phải lo gì hết!
Thế thì con người sinh ra để làm gì ?câu hỏi này chỉ những ai đi suốt con đường mà THÍCH CA đã hướng dẫn mà thôi ! Thế thì con đương ấy như thế nào ?Kinh sách thì nhiều thường chúng ta không biết bắt đầu tư đâu?
Nói về pháp môn đốn ngộ ,như chúng ta đã biết đạo Phật đặt nền tảng trên luật nhân quả,ở đây phap mon đốn ngộ đòi hỏi mỗi người tu hành cần phải dùng cái nhân bất sanh để gặt hái quả bất diệt cái nhân đó chỉ có được khi chúng ta kiến tánh ,dó là yếu chỉ của người tu theo pháp môn này .cũng là yếu chỉ của người học Phật nói chung.
Tu để thành Phật còn thành Phật như thế nào sau sẽ rõ !
* Điều tối cần là chúng ta phải tin ông Phật nói thật:ai cũng có phật tánh,
ông ấy là Phật đã thành ,chúng ta là Phật sẽ thành !
* Đức tánh như lai chúng ta vốn đày đủ.từ địa vị chúng sanh đến quả vị Phật không thêm cũng không bớt.CHÌ MỘT CÁI BIẾT TRỜI ĐẤT CÁCH XA !
*Phải luôn có ý tưởng :mọi người đều có Phật tánh,đều đã thành Phật ,không được khởi tâm khinh chê.
*Tất cả các pháp tự tánh đều thanh tịnh,chỉ có tâm ta đang bị ô nhiễm
*Trong cuộc sống luôn khởi nghĩ ta nhận quả của nhân đời trước nay nương vào đó để tu học đạt được huệ nghiệp
*luôn nghĩ thân và cảnh là những cái có sanh ắt có diệt.
*giới kiên cố,giới càng cao ta càng tiến nhanh.
*Thành khẩn mong Chư Phật ,chư Đại Bồ Tát gia hộ sớm đạt đạo quả VÔ THƯỢNG CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC.
*Cuối cùng khi đã ghi xương khăc cốt những điều trên ta tự hỏi như vậy tánh ta như thế nào !
Những điều trên nếu thực hiện hang ngày liên tục không gián đoạn thì
sẽ có ngày ......
Đây là quy trình Đại ngộ ,tiếp theo phải làm gì hành giả tự biết......
đã viết từ mùa Phật đản 2534 do yêu cầu của một người bạn
*Nhân mùa Phật đản 2534 kẻ hèn này viết ra đây nhưng dòng chữ vô bổ mong rằng nó hợp ý chư Phật- Tổ ;nếu có thể giúp ai đó có duyên ới Phật pháp.
Xin xám hối những lỗi lầm nếu có trong khi viết
Mong được chút ít công đức nào đó để đền đáp ân Phật-Tổ chư Bồ Tát,
hộ pháp,cha mẹ,cùng tất cả những ai tôi đã gặp ở kiếp trước kiếp này và về sau,đa tạo thuận cảnh hay nghịch cảnh giúp tôi tiến trên đường VÔ THƯỢNG
ĐẠO,nguyện xin hồi hướng khắp pháp giới chúng sanh đều trọn thanh Phật Đạo
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHÂT
Còn đứng ngoài nhìn vào ,tôi xin tất cả những ai đọc những dòng chữ này hãy khoon đường trí tan phê bình cũng khoan tin khi chưa tìm hiểu và phân tích tỉ mỉ thì chưa thể nhin được mặt thực của nó .Nhất là thời nay,thời buổi mà khoa hoc kỹ thuật tiến bộ,chúng ta được trang bị trong đầu những lý luận khoa học thực tiễn ;Tôi xin mạo muội giới thiệu với bạn đây là một vấn đề rất khoa học,rất chính xác:Đề tài ngay chính trong bạn:TIM VỀ CHÍNH MÌNH
Các ban đừng vội cho rằng Đạo Phật là một đức tin tôn giáo xuông
đây là tuệ,mà là trí tuệ cao tột của loài người .
-Có khi nào các bạn đặt câu hỏi con người sinh ra để làm gì chưa? chẳng lẽ chỉ có làm ăn rồi chết_thế thì chúng ta thua những sinh vật khác,chúng chẳng phải lo gì hết!
Thế thì con người sinh ra để làm gì ?câu hỏi này chỉ những ai đi suốt con đường mà THÍCH CA đã hướng dẫn mà thôi ! Thế thì con đương ấy như thế nào ?Kinh sách thì nhiều thường chúng ta không biết bắt đầu tư đâu?
Nói về pháp môn đốn ngộ ,như chúng ta đã biết đạo Phật đặt nền tảng trên luật nhân quả,ở đây phap mon đốn ngộ đòi hỏi mỗi người tu hành cần phải dùng cái nhân bất sanh để gặt hái quả bất diệt cái nhân đó chỉ có được khi chúng ta kiến tánh ,dó là yếu chỉ của người tu theo pháp môn này .cũng là yếu chỉ của người học Phật nói chung.
Tu để thành Phật còn thành Phật như thế nào sau sẽ rõ !
* Điều tối cần là chúng ta phải tin ông Phật nói thật:ai cũng có phật tánh,
ông ấy là Phật đã thành ,chúng ta là Phật sẽ thành !
* Đức tánh như lai chúng ta vốn đày đủ.từ địa vị chúng sanh đến quả vị Phật không thêm cũng không bớt.CHÌ MỘT CÁI BIẾT TRỜI ĐẤT CÁCH XA !
*Phải luôn có ý tưởng :mọi người đều có Phật tánh,đều đã thành Phật ,không được khởi tâm khinh chê.
*Tất cả các pháp tự tánh đều thanh tịnh,chỉ có tâm ta đang bị ô nhiễm
*Trong cuộc sống luôn khởi nghĩ ta nhận quả của nhân đời trước nay nương vào đó để tu học đạt được huệ nghiệp
*luôn nghĩ thân và cảnh là những cái có sanh ắt có diệt.
*giới kiên cố,giới càng cao ta càng tiến nhanh.
*Thành khẩn mong Chư Phật ,chư Đại Bồ Tát gia hộ sớm đạt đạo quả VÔ THƯỢNG CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC.
*Cuối cùng khi đã ghi xương khăc cốt những điều trên ta tự hỏi như vậy tánh ta như thế nào !
Những điều trên nếu thực hiện hang ngày liên tục không gián đoạn thì
sẽ có ngày ......
Đây là quy trình Đại ngộ ,tiếp theo phải làm gì hành giả tự biết......
-
- Bài viết: 959
- Ngày: 11/09/07 15:44
Re: tổ thiền
Ht xin in đậm phần vấn đề chính để mọi người dễ đọc. Thiền Tịnh có ý kiến gì không vậy?
- thichnhuantruong
- Bài viết: 263
- Ngày: 29/02/08 23:50
- Giới tính: Nam
- Nghề nghiệp: tu sĩ
Re: tổ thiền
nhampl đã viết:Kính bạch chư tôn đức cùng quý đh, pL xin được gởi đến quý vị bài viết mà pL
đã viết từ mùa Phật đản 2534 do yêu cầu của một người bạn
*Nhân mùa Phật đản 2534 kẻ hèn này viết ra đây nhưng dòng chữ vô bổ mong rằng nó hợp ý chư Phật- Tổ ;nếu có thể giúp ai đó có duyên ới Phật pháp.
Xin xám hối những lỗi lầm nếu có trong khi viết
Mong được chút ít công đức nào đó để đền đáp ân Phật-Tổ chư Bồ Tát,
hộ pháp,cha mẹ,cùng tất cả những ai tôi đã gặp ở kiếp trước kiếp này và về sau,đa tạo thuận cảnh hay nghịch cảnh giúp tôi tiến trên đường VÔ THƯỢNG
ĐẠO,nguyện xin hồi hướng khắp pháp giới chúng sanh đều trọn thanh Phật Đạo
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHÂT
Còn đứng ngoài nhìn vào ,tôi xin tất cả những ai đọc những dòng chữ này hãy khoon đường trí tan phê bình cũng khoan tin khi chưa tìm hiểu và phân tích tỉ mỉ thì chưa thể nhin được mặt thực của nó .Nhất là thời nay,thời buổi mà khoa hoc kỹ thuật tiến bộ,chúng ta được trang bị trong đầu những lý luận khoa học thực tiễn ;Tôi xin mạo muội giới thiệu với bạn đây là một vấn đề rất khoa học,rất chính xác:Đề tài ngay chính trong bạn:TIM VỀ CHÍNH MÌNH
Các ban đừng vội cho rằng Đạo Phật là một đức tin tôn giáo xuông
đây là tuệ,mà là trí tuệ cao tột của loài người .
-Có khi nào các bạn đặt câu hỏi con người sinh ra để làm gì chưa? chẳng lẽ chỉ có làm ăn rồi chết_thế thì chúng ta thua những sinh vật khác,chúng chẳng phải lo gì hết!
Thế thì con người sinh ra để làm gì ?câu hỏi này chỉ những ai đi suốt con đường mà THÍCH CA đã hướng dẫn mà thôi ! Thế thì con đương ấy như thế nào ?Kinh sách thì nhiều thường chúng ta không biết bắt đầu tư đâu?
Nói về pháp môn đốn ngộ ,như chúng ta đã biết đạo Phật đặt nền tảng trên luật nhân quả,ở đây phap mon đốn ngộ đòi hỏi mỗi người tu hành cần phải dùng cái nhân bất sanh để gặt hái quả bất diệt cái nhân đó chỉ có được khi chúng ta kiến tánh ,dó là yếu chỉ của người tu theo pháp môn này .cũng là yếu chỉ của người học Phật nói chung.
Tu để thành Phật còn thành Phật như thế nào sau sẽ rõ !
* Điều tối cần là chúng ta phải tin ông Phật nói thật:ai cũng có phật tánh,
ông ấy là Phật đã thành ,chúng ta là Phật sẽ thành !
* Đức tánh như lai chúng ta vốn đày đủ.từ địa vị chúng sanh đến quả vị Phật không thêm cũng không bớt.CHÌ MỘT CÁI BIẾT TRỜI ĐẤT CÁCH XA !
*Phải luôn có ý tưởng :mọi người đều có Phật tánh,đều đã thành Phật ,không được khởi tâm khinh chê.
*Tất cả các pháp tự tánh đều thanh tịnh,chỉ có tâm ta đang bị ô nhiễm
*Trong cuộc sống luôn khởi nghĩ ta nhận quả của nhân đời trước nay nương vào đó để tu học đạt được huệ nghiệp
*luôn nghĩ thân và cảnh là những cái có sanh ắt có diệt.
*giới kiên cố,giới càng cao ta càng tiến nhanh.
*Thành khẩn mong Chư Phật ,chư Đại Bồ Tát gia hộ sớm đạt đạo quả VÔ THƯỢNG CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC.
*Cuối cùng khi đã ghi xương khăc cốt những điều trên ta tự hỏi như vậy tánh ta như thế nào !
Những điều trên nếu thực hiện hang ngày liên tục không gián đoạn thì
sẽ có ngày ......
Đây là quy trình Đại ngộ ,tiếp theo phải làm gì hành giả tự biết......
nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
kính gởi đến sư huynh cùng toàn thể đại chúng !
lúc đầu tiên ! sư huynh nói rằng mình theo tông chỉ cũa thiền tông (tổ sư thiền )
nhưnglời cũa sư huynh nói thật sự nó cũng chẳng sai !
nhưng nếu huynh theo tổ sư thiền thì đệ xin góp ý cùng sư huynh về vấn đề này một tí
đúng là đạo phật đặt nền tảng về luật nhân quả !Nói về pháp môn đốn ngộ ,như chúng ta đã biết đạo Phật đặt nền tảng trên luật nhân quả,ở đây phap mon đốn ngộ đòi hỏi mỗi người tu hành cần phải dùng cái nhân bất sanh để gặt hái quả bất diệt cái nhân đó chỉ có được khi chúng ta kiến tánh ,dó là yếu chỉ của người tu theo pháp môn này .cũng là yếu chỉ của người học Phật nói chung.
nhưng nhân thì do mình tạo quả cũng do chính mình tạo ,tất cả đã do nơi chính bản thân mình tạo ra th2i hok cần pohải nhắc đến đối với một người tu thiền .nếu con mắt người tu thiền mà còn sanh còn diệt .còn đến còn đi ,còn nhân còn quả thì hok nên .bởi vì sao ?
vì lúc chúng ta dụng công thì hok nên biết và phân biệt đễ làm gì .chúngta chĩ cần phát khởi nghi tình càng nhiều càng tốt !
nhuantruong muốn nói rằnghiền huynh nói hok sai đâu .nhưng đệ chỉ muốn góp ý vậy thôi .
trong tổ sư thiền điều tối kỵ nhất chính là không nên có sở cầu ( vô sở cầu ,vô sở đắc ,vô sỡ sợ)*Thành khẩn mong Chư Phật ,chư Đại Bồ Tát gia hộ sớm đạt đạo quả VÔ THƯỢNG CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC.
trên đây là ba yếu chỉ của thiền tông !
đối với người hành giả cần phải dụng công cho thật đều đặn dù đi đứng hay nằm ngồi ta vẩn phải dụng công .nhìn thẳng vào cái hầm tối vô minh đó. nghi tình càng nhiều càng tốt .rồi sẽ có một ngày nào đó .............. Ồ lên một tiếng .thì chúng ta ....(((((((((((.........................))))))))))))
Cầu mong cho mình đủ khiêm tốn để lắng nghe người trên…
Biết dẹp tự ái để lắng nghe người dưới…
Đủ khôn ngoan để lắng nghe wá khứ…
Đủ cởi mở để lắng nghe tương lai …
Và đủ tự tin để lắng nghe chính mình…Cầu cho thế jới này mọi người đều có thể lắng nghe nhau.
Thích Nhuận Trượng
Biết dẹp tự ái để lắng nghe người dưới…
Đủ khôn ngoan để lắng nghe wá khứ…
Đủ cởi mở để lắng nghe tương lai …
Và đủ tự tin để lắng nghe chính mình…Cầu cho thế jới này mọi người đều có thể lắng nghe nhau.
Thích Nhuận Trượng
- thichnhuantruong
- Bài viết: 263
- Ngày: 29/02/08 23:50
- Giới tính: Nam
- Nghề nghiệp: tu sĩ
Re: tổ thiền
tham thiền thường mắc những chứng bệnh sau đây:
CHỈ bệnh: Đè nén tất cả tư tưởng miễn cưỡng dừng lại, như nước biển chẳng nổi sóng, chẳng nổi một bọt nhỏ. Tiểu thừa đoạn dứt lục căn, đạo giáo thanh tịnh quả dục, tuyệt Thánh bỏ trí đều thuộc bệnh này, Phật tánh thì chẳng hợp với CHỈ.
B).- TÁC bệnh: Bỏ vọng lấy chơn, lấy niệm xấu đổi niệm lành, nghịch trần hợp giác, nghịch giác hợp trần; phá một phần vô minh, chứng một phần pháp thân, Lão Tử: “Thường vô dục để quán diệu, thường hữu dục để quán sai”; Khổng Tử: “Chánh tâm thành ý”, nhà Nho: “Trừ bỏ ích kỷ của dục vọng, tồn tại chánh tâm của thiên lý” ấy đều thuộc về bệnh này, Phật tánh chẳng do TÁC mà đắc.
C).- NHẬM bệnh: Tư tưởng khởi cũng mặc kệ, diệt cũng mặc kệ, chẳng dứt sanh tử, chẳng cầu Niết Bàn, chẳng trụ, và chấp trước tất cả tướng, chiếu mà thường tịch, tịch mà thường chiếu, đối cảnh vô tâm, nhà Nho: “Lạc thiên tri mệnh”, Đạo giáo: “Trở về tự nhiên”, “Trở về hài nhi" đều thuộc bệnh này, Phật tánh chẳng do Nhậm mà có.
D).- DIỆT bệnh: Tất cả tư tưởng dứt sạch, mênh mông trống rỗng như gỗ đá, Trung thừa phá nhất niệm vô minh, Trang Tử: “Tọa vong”, nhà Nho: “Ngã tâm vũ trụ" và chơn lý của sáu thứ ngoại đạo ở Ấn Độ đều thuộc bệnh này, Phật tánh chẳng do DIỆT mà có.
CHỈ bệnh: Đè nén tất cả tư tưởng miễn cưỡng dừng lại, như nước biển chẳng nổi sóng, chẳng nổi một bọt nhỏ. Tiểu thừa đoạn dứt lục căn, đạo giáo thanh tịnh quả dục, tuyệt Thánh bỏ trí đều thuộc bệnh này, Phật tánh thì chẳng hợp với CHỈ.
B).- TÁC bệnh: Bỏ vọng lấy chơn, lấy niệm xấu đổi niệm lành, nghịch trần hợp giác, nghịch giác hợp trần; phá một phần vô minh, chứng một phần pháp thân, Lão Tử: “Thường vô dục để quán diệu, thường hữu dục để quán sai”; Khổng Tử: “Chánh tâm thành ý”, nhà Nho: “Trừ bỏ ích kỷ của dục vọng, tồn tại chánh tâm của thiên lý” ấy đều thuộc về bệnh này, Phật tánh chẳng do TÁC mà đắc.
C).- NHẬM bệnh: Tư tưởng khởi cũng mặc kệ, diệt cũng mặc kệ, chẳng dứt sanh tử, chẳng cầu Niết Bàn, chẳng trụ, và chấp trước tất cả tướng, chiếu mà thường tịch, tịch mà thường chiếu, đối cảnh vô tâm, nhà Nho: “Lạc thiên tri mệnh”, Đạo giáo: “Trở về tự nhiên”, “Trở về hài nhi" đều thuộc bệnh này, Phật tánh chẳng do Nhậm mà có.
D).- DIỆT bệnh: Tất cả tư tưởng dứt sạch, mênh mông trống rỗng như gỗ đá, Trung thừa phá nhất niệm vô minh, Trang Tử: “Tọa vong”, nhà Nho: “Ngã tâm vũ trụ" và chơn lý của sáu thứ ngoại đạo ở Ấn Độ đều thuộc bệnh này, Phật tánh chẳng do DIỆT mà có.
Cầu mong cho mình đủ khiêm tốn để lắng nghe người trên…
Biết dẹp tự ái để lắng nghe người dưới…
Đủ khôn ngoan để lắng nghe wá khứ…
Đủ cởi mở để lắng nghe tương lai …
Và đủ tự tin để lắng nghe chính mình…Cầu cho thế jới này mọi người đều có thể lắng nghe nhau.
Thích Nhuận Trượng
Biết dẹp tự ái để lắng nghe người dưới…
Đủ khôn ngoan để lắng nghe wá khứ…
Đủ cởi mở để lắng nghe tương lai …
Và đủ tự tin để lắng nghe chính mình…Cầu cho thế jới này mọi người đều có thể lắng nghe nhau.
Thích Nhuận Trượng
- thichnhuantruong
- Bài viết: 263
- Ngày: 29/02/08 23:50
- Giới tính: Nam
- Nghề nghiệp: tu sĩ
Re: tổ thiền
Tham thiền lầm dụng công phu nếu phạm bốn bệnh kể trên thì sẽ lầm nhận Tứ tướng, nay lược giải như sau:
i)- NGÃ TƯỚNG:
Tức ngã chấp; Tiểu thừa khi dã dứt lục căn, tiểu ngã đã diệt, lại vào cảnh giới đại ngã, tiểu ngã dã diệt, lại vào cảnh giới đại ngã, lúc ấy tâm lượng rộng lớn, thanh tịnh tịch diệt, hình như đầy khắp vũ trụ. Nhà triết học Hy Lạp nói “Đại ngã”, “Thượng đế”, Lão Tử: “Nhấp nhoáng trong đó có tượng, nhấp nhoáng trong đó có vật; sâu xa mịt mù, trong đó có tinh” đều thuộc cảnh giới NGÃ TƯỚNG.
2)- NHƠN TƯỚNG: Tức pháp chấp, khởi niệm sau để phá niệm trước, ví như niệm trước có ngã, niệm sau chẳng nhận ngã, rồi lại khởi một niệm nữa để phá cái niệm “chẳng nhận là ngã”, nối liền như thế cho đến vô ngã, nhưng kiến giải “phá” vẫn còn, ấy là nhơn tướng. Trang Tử nói: “Ta nay mất ngã” tức là NHƠN TƯỚNG.
3)- CHÚNG SANH TƯỚNG: Cũng là pháp chấp, cảnh giới này ngã tướng, nhơn tướng chẳng thể đến, tức là chúng sanh tướng. Nhà nho nói: “Mừng, giận, buồn, vui khi chưa phát gọi là Trung”. Thư Kinh nói: “Duy tinh duy nhất, nên chấp nơi Trung, chữ TRUNG này tức chúng sanh tướng.
4)- THỌ GIẢ TƯỚNG: Tức Không chấp, tất cả tư tưởng đều đã ngưng nghỉ, tất cả thị phi thiện, ác đều đã quên mất, trong đó trống rỗng chẳng có chi cả, đồng như mạng căn. Lục Tổ gọi là Vô ký không, Nhị thừa nhận lầm cho là cảnh giới Niết Bàn, kỳ thật chính là vô thỉ vô minh, Thiền Tông gọi là hầm sâu vô minh, “hầm sâu đen tối mịt mù”, đạo Giáo nói; “Vô cực” tức là cảnh giới này.
Bốn tướng kể trên đều thuộc pháp hữu vi, đều chẳng cứu cánh, nên Kinh Viên Giác nói: “Chúng sanh đời mạt pháp chẳng rõ bốn tướng, dù khổ hạnh tu tập trải qua nhiều kiếp, chỉ gọi là hữu vi, rốt cuộc chẳng thể thành tựu tất cả Thánh quả. Kinh Kim Cang nói: “Có ngã tướng, nhơn tướng, chúng sanh tướng, thọ giả tướng ắt chẳng phải Bồ Tát" là chỉ rõ bốn thứ cảnh giới này đều chẳng phải chánh pháp. Người trí kém thường nói: “Tam giáo cùng nguồn”, nếu được rõ tính nghĩa bốn tướng này thì biết tam giáo cách nhau như trời với đất.
Vì phạm bốn bệnh bèn lầm nhận Kiến, Văn, Giác, Tri là Phật tánh:
Huệ Trung Quốc Sư hỏi một Thiền giả từ đâu đến. Đáp: từ miền Nam đến. Sư hỏi: “Miền Nam có Thiện tri thức nào?”. Đáp: “Trí thức rất nhiều". Sư hỏi: “Làm sao dạy người?”. Đáp: “Trí thức miền Nam khai thị người học: Tức Tâm là Phật, nghĩa Phật là Giác, nay ngươi sẵn đủ tánh kiến, văn, giác, tri, tánh này nhướng mày nháy mắt, vận dụng khứ lai khắp trong cơ thể, búng đầu đầu biết, búng chân chân biết, nên gọi Chánh biến tri, ngoài ra chẳng có Phật khác; thân này có sanh diệt, tâm tánh từ vô thỉ đến nay chưa từng sanh diệt, thân sanh diệt như con rắn lột da, người ra nhà cũ, thân là vô thường, tánh thì thường. Sở thuyết của miền Nam đại khái như thế". Sư nói: “Nếu vậy thì chẳng khác với bọn ngoại đạo tiên ni; họ nói: “Trong thân này có một thần tánh, tánh này hay biết đau ngứa, khi thân hoại thì thần ra đi, như nhà bị cháy chủ nhà ra đi, nhà là vô thưòng, chủ nhà là thường”. Nếu nói như thế thì chẳng phân biệt được tà chánh, lấy gì là đúng! Trước kia ta đi du phương gặp nhiều bọn này, tụ chúng năm ba trăm, mắt ngó mây trời, nói là Tông chỉ miền Nam, tự sửa đổi Kinh Pháp Bảo Đàn, lược bỏ Thánh ý, thêm vào lời tục để mê hoặc cho hậu học, đâu còn ngôn giáo! Khổ thay! Mất cả Tông ta! nếu cho kiến, văn, giác, tri là Phật tánh thì Duy Ma Cật chẳng nên nói: “Pháp lìa kiến, văn, giác, tri, nếu hành kiến, văn, giác, tri, ấy là kiến, văn, giác, tri, chẳng phải cầu pháp vậy”.
Huỳnh Bá truyền tâm pháp yếu nói: “Cái tâm bổn nguyên thanh tịnh này thường tự sáng tròn chiếu khắp, người đời chẳng ngộ, chỉ nhận kiến, văn, giác, tri là tâm, bị kiến, văn, giác, tri che khuất nên chẳng thấy bản thể tinh minh. Hể ngay đó vô tâm thì bản thể tự hiện như mặt trời trên hư không, chiếu khắp mười phương chẳng có chướng ngại. Người học đạo nên ở nơi kiến, văn, giác, tri nhận bản tâm, nhưng bản tâm chẳng thuộc kiến, văn, giác, tri cũng chẳng lìa kiến, văn, giác, tri chớ nên ở nơi kiến, văn, giác, tri sanh khởi kiến giải, chớ nên ở nơi kiến, văn, giác, tri động niệm, cũng chớ lìa kiến, văn, giác, tri tìm tâm, cũng chớ bỏ kiến, văn, giác, tri cầu pháp, chẳng tức chẳng lìa, chẳng trụ, chẳng chấp, tung hoành tự tại, nơi nào chẳng phải đạo tràng!”.
i)- NGÃ TƯỚNG:
Tức ngã chấp; Tiểu thừa khi dã dứt lục căn, tiểu ngã đã diệt, lại vào cảnh giới đại ngã, tiểu ngã dã diệt, lại vào cảnh giới đại ngã, lúc ấy tâm lượng rộng lớn, thanh tịnh tịch diệt, hình như đầy khắp vũ trụ. Nhà triết học Hy Lạp nói “Đại ngã”, “Thượng đế”, Lão Tử: “Nhấp nhoáng trong đó có tượng, nhấp nhoáng trong đó có vật; sâu xa mịt mù, trong đó có tinh” đều thuộc cảnh giới NGÃ TƯỚNG.
2)- NHƠN TƯỚNG: Tức pháp chấp, khởi niệm sau để phá niệm trước, ví như niệm trước có ngã, niệm sau chẳng nhận ngã, rồi lại khởi một niệm nữa để phá cái niệm “chẳng nhận là ngã”, nối liền như thế cho đến vô ngã, nhưng kiến giải “phá” vẫn còn, ấy là nhơn tướng. Trang Tử nói: “Ta nay mất ngã” tức là NHƠN TƯỚNG.
3)- CHÚNG SANH TƯỚNG: Cũng là pháp chấp, cảnh giới này ngã tướng, nhơn tướng chẳng thể đến, tức là chúng sanh tướng. Nhà nho nói: “Mừng, giận, buồn, vui khi chưa phát gọi là Trung”. Thư Kinh nói: “Duy tinh duy nhất, nên chấp nơi Trung, chữ TRUNG này tức chúng sanh tướng.
4)- THỌ GIẢ TƯỚNG: Tức Không chấp, tất cả tư tưởng đều đã ngưng nghỉ, tất cả thị phi thiện, ác đều đã quên mất, trong đó trống rỗng chẳng có chi cả, đồng như mạng căn. Lục Tổ gọi là Vô ký không, Nhị thừa nhận lầm cho là cảnh giới Niết Bàn, kỳ thật chính là vô thỉ vô minh, Thiền Tông gọi là hầm sâu vô minh, “hầm sâu đen tối mịt mù”, đạo Giáo nói; “Vô cực” tức là cảnh giới này.
Bốn tướng kể trên đều thuộc pháp hữu vi, đều chẳng cứu cánh, nên Kinh Viên Giác nói: “Chúng sanh đời mạt pháp chẳng rõ bốn tướng, dù khổ hạnh tu tập trải qua nhiều kiếp, chỉ gọi là hữu vi, rốt cuộc chẳng thể thành tựu tất cả Thánh quả. Kinh Kim Cang nói: “Có ngã tướng, nhơn tướng, chúng sanh tướng, thọ giả tướng ắt chẳng phải Bồ Tát" là chỉ rõ bốn thứ cảnh giới này đều chẳng phải chánh pháp. Người trí kém thường nói: “Tam giáo cùng nguồn”, nếu được rõ tính nghĩa bốn tướng này thì biết tam giáo cách nhau như trời với đất.
Vì phạm bốn bệnh bèn lầm nhận Kiến, Văn, Giác, Tri là Phật tánh:
Huệ Trung Quốc Sư hỏi một Thiền giả từ đâu đến. Đáp: từ miền Nam đến. Sư hỏi: “Miền Nam có Thiện tri thức nào?”. Đáp: “Trí thức rất nhiều". Sư hỏi: “Làm sao dạy người?”. Đáp: “Trí thức miền Nam khai thị người học: Tức Tâm là Phật, nghĩa Phật là Giác, nay ngươi sẵn đủ tánh kiến, văn, giác, tri, tánh này nhướng mày nháy mắt, vận dụng khứ lai khắp trong cơ thể, búng đầu đầu biết, búng chân chân biết, nên gọi Chánh biến tri, ngoài ra chẳng có Phật khác; thân này có sanh diệt, tâm tánh từ vô thỉ đến nay chưa từng sanh diệt, thân sanh diệt như con rắn lột da, người ra nhà cũ, thân là vô thường, tánh thì thường. Sở thuyết của miền Nam đại khái như thế". Sư nói: “Nếu vậy thì chẳng khác với bọn ngoại đạo tiên ni; họ nói: “Trong thân này có một thần tánh, tánh này hay biết đau ngứa, khi thân hoại thì thần ra đi, như nhà bị cháy chủ nhà ra đi, nhà là vô thưòng, chủ nhà là thường”. Nếu nói như thế thì chẳng phân biệt được tà chánh, lấy gì là đúng! Trước kia ta đi du phương gặp nhiều bọn này, tụ chúng năm ba trăm, mắt ngó mây trời, nói là Tông chỉ miền Nam, tự sửa đổi Kinh Pháp Bảo Đàn, lược bỏ Thánh ý, thêm vào lời tục để mê hoặc cho hậu học, đâu còn ngôn giáo! Khổ thay! Mất cả Tông ta! nếu cho kiến, văn, giác, tri là Phật tánh thì Duy Ma Cật chẳng nên nói: “Pháp lìa kiến, văn, giác, tri, nếu hành kiến, văn, giác, tri, ấy là kiến, văn, giác, tri, chẳng phải cầu pháp vậy”.
Huỳnh Bá truyền tâm pháp yếu nói: “Cái tâm bổn nguyên thanh tịnh này thường tự sáng tròn chiếu khắp, người đời chẳng ngộ, chỉ nhận kiến, văn, giác, tri là tâm, bị kiến, văn, giác, tri che khuất nên chẳng thấy bản thể tinh minh. Hể ngay đó vô tâm thì bản thể tự hiện như mặt trời trên hư không, chiếu khắp mười phương chẳng có chướng ngại. Người học đạo nên ở nơi kiến, văn, giác, tri nhận bản tâm, nhưng bản tâm chẳng thuộc kiến, văn, giác, tri cũng chẳng lìa kiến, văn, giác, tri chớ nên ở nơi kiến, văn, giác, tri sanh khởi kiến giải, chớ nên ở nơi kiến, văn, giác, tri động niệm, cũng chớ lìa kiến, văn, giác, tri tìm tâm, cũng chớ bỏ kiến, văn, giác, tri cầu pháp, chẳng tức chẳng lìa, chẳng trụ, chẳng chấp, tung hoành tự tại, nơi nào chẳng phải đạo tràng!”.
Cầu mong cho mình đủ khiêm tốn để lắng nghe người trên…
Biết dẹp tự ái để lắng nghe người dưới…
Đủ khôn ngoan để lắng nghe wá khứ…
Đủ cởi mở để lắng nghe tương lai …
Và đủ tự tin để lắng nghe chính mình…Cầu cho thế jới này mọi người đều có thể lắng nghe nhau.
Thích Nhuận Trượng
Biết dẹp tự ái để lắng nghe người dưới…
Đủ khôn ngoan để lắng nghe wá khứ…
Đủ cởi mở để lắng nghe tương lai …
Và đủ tự tin để lắng nghe chính mình…Cầu cho thế jới này mọi người đều có thể lắng nghe nhau.
Thích Nhuận Trượng
- thichnhuantruong
- Bài viết: 263
- Ngày: 29/02/08 23:50
- Giới tính: Nam
- Nghề nghiệp: tu sĩ
Re: tổ thiền
nhuậntrượng có một câu chuyện muốn kể đến chư thiện hữu tri thức cùng nghe .để nhận định được cái sai lầm cũa người tu thiền tông là gì nhé .hiiiiiiiiiiiiiiiii
ngày xưa có một người kia rất nghèo .anh ta đang đi thì ngồi lại bân cạnh một hồ nước .
anh nhìn xuống nước thì thấy một cục vàng nằm ở dưới nước .nhưng xuống nước tìm hoài mà vẩn hok được .
anh mốinồi trên bờ nhìn xuống và tỏ vẻ rất buồn .
bổng có một người đi ngang đường nhìn thấy anh buồn và hỏi nguyên do tại sao anh lei buồn như vậy ?
anh chàng đáp : tôi nhìn thấy cục vàng ở dưới nước nhưng tìm mãi vẫn khônbg được vì thế cho nên tôi buồn .
người đi đưởng ngìn xuống nước quả thật là có một cục vàng dưới nước .
đứng một hồi trầm tư thật lâu .người đi đường mới bảo với anh chàng nghèo rằng .ngươi hảy leo lên cây kế bân bờ hồ xem sao vì ta nghĩ chắc là ở trên cây rọi xuống nước đấy .
anh chàng nhà nghèo liền leo lên cây cạnh chổ anh ta ngồi để tìm cục vàng
và cuối cùng anh ta cũng tìm được .
trên đây là câu chuyện cũa nhuantruong muốn kể cho quý vị nghe .cũngcó thể quý vị sẽ đúc kết được những kinh nghiệm cho con đường tu tập cũa mình rất lkà nhiếu .
thân chào ! PL
ngày xưa có một người kia rất nghèo .anh ta đang đi thì ngồi lại bân cạnh một hồ nước .
anh nhìn xuống nước thì thấy một cục vàng nằm ở dưới nước .nhưng xuống nước tìm hoài mà vẩn hok được .
anh mốinồi trên bờ nhìn xuống và tỏ vẻ rất buồn .
bổng có một người đi ngang đường nhìn thấy anh buồn và hỏi nguyên do tại sao anh lei buồn như vậy ?
anh chàng đáp : tôi nhìn thấy cục vàng ở dưới nước nhưng tìm mãi vẫn khônbg được vì thế cho nên tôi buồn .
người đi đưởng ngìn xuống nước quả thật là có một cục vàng dưới nước .
đứng một hồi trầm tư thật lâu .người đi đường mới bảo với anh chàng nghèo rằng .ngươi hảy leo lên cây kế bân bờ hồ xem sao vì ta nghĩ chắc là ở trên cây rọi xuống nước đấy .
anh chàng nhà nghèo liền leo lên cây cạnh chổ anh ta ngồi để tìm cục vàng
và cuối cùng anh ta cũng tìm được .
trên đây là câu chuyện cũa nhuantruong muốn kể cho quý vị nghe .cũngcó thể quý vị sẽ đúc kết được những kinh nghiệm cho con đường tu tập cũa mình rất lkà nhiếu .
thân chào ! PL
Cầu mong cho mình đủ khiêm tốn để lắng nghe người trên…
Biết dẹp tự ái để lắng nghe người dưới…
Đủ khôn ngoan để lắng nghe wá khứ…
Đủ cởi mở để lắng nghe tương lai …
Và đủ tự tin để lắng nghe chính mình…Cầu cho thế jới này mọi người đều có thể lắng nghe nhau.
Thích Nhuận Trượng
Biết dẹp tự ái để lắng nghe người dưới…
Đủ khôn ngoan để lắng nghe wá khứ…
Đủ cởi mở để lắng nghe tương lai …
Và đủ tự tin để lắng nghe chính mình…Cầu cho thế jới này mọi người đều có thể lắng nghe nhau.
Thích Nhuận Trượng
-
- Bài viết: 959
- Ngày: 11/09/07 15:44
Re: tổ thiền
Tu thiền hay bất cứ pháp môn nào, điều cốt yếu là làm sao để đưa vọng tâm từ cái nhiều về cái ít, từ cái ít về cái không v.v... Phần mà nhampl nêu ra, khó khiến tâm người tu tụ thành khối ... Cho nên, có thể đó là bước đầu để chúng ta qui tâm mà tu tập. Nhưng nương đó để tính chuyện kiến tánh thì Ht nghĩ phải như những gì thầy Nhuận Trượng nói mới phải. Nghĩa là phải làm sao để tâm thành một khối mới có ngày ... bùm! Trống hoát.
Re: tổ thiền
kính bạch quý thầy cùng quý đạo hữu
trong phần vừa rồi PL trình bày là góp hành trang ban đầu với những người mới học đạo ,không dùng cho bậc thượng căn thượng trí,vì bậc thương căn thượng trí thì sanh ra đã biêt!
PL chỉ biết rằng Phật chỉ vì một đại sự nhân duyên mà xuất hiện ở đời là :khai thị chúng sinh ngộ nhập phật tri kiến,ở dây có hai vấn đề:
*khai thị để cho ngộ
*sau đó mới nhập
pL không thể lầm lẫn chỗ này,những lời chỉ day của quý thầy pL chân thành tri ân
còn về bốn bệnh con cũng đã rà soat kỹ,nếu còn một thì còn bốn,nếu hành giả thấy mình và mọi người đều như nhau chỉ có <<BIẾT>> hay không mà thôi,thế thì có cầu ,có đắc không ạ ?
phần sau còn nhiều nhưng không thể nói ở đây, bởi theo con thì phật pháp chỉ có một con đường mà cuối cùng là không đường.nó theo thứ tự là :thiền mật tịnh, tạm dùng từ như thế!do truyền thụ sai thù mà thế gian lại lập ra những pháp môn thiền tịnh mật.tiểu thừa đại thừa, nam tông băc tông làm rối những người đi sau !pL con chỉ thấy một việc làm duy nhất là
làm sao tìm về được chính mình!thế thôi, KÍNH
thì luc này còn cầu còn đắc không ? đó là khi đã nhập
trong phần vừa rồi PL trình bày là góp hành trang ban đầu với những người mới học đạo ,không dùng cho bậc thượng căn thượng trí,vì bậc thương căn thượng trí thì sanh ra đã biêt!
PL chỉ biết rằng Phật chỉ vì một đại sự nhân duyên mà xuất hiện ở đời là :khai thị chúng sinh ngộ nhập phật tri kiến,ở dây có hai vấn đề:
*khai thị để cho ngộ
*sau đó mới nhập
pL không thể lầm lẫn chỗ này,những lời chỉ day của quý thầy pL chân thành tri ân
còn về bốn bệnh con cũng đã rà soat kỹ,nếu còn một thì còn bốn,nếu hành giả thấy mình và mọi người đều như nhau chỉ có <<BIẾT>> hay không mà thôi,thế thì có cầu ,có đắc không ạ ?
phần sau còn nhiều nhưng không thể nói ở đây, bởi theo con thì phật pháp chỉ có một con đường mà cuối cùng là không đường.nó theo thứ tự là :thiền mật tịnh, tạm dùng từ như thế!do truyền thụ sai thù mà thế gian lại lập ra những pháp môn thiền tịnh mật.tiểu thừa đại thừa, nam tông băc tông làm rối những người đi sau !pL con chỉ thấy một việc làm duy nhất là
làm sao tìm về được chính mình!thế thôi, KÍNH
thì luc này còn cầu còn đắc không ? đó là khi đã nhập
Re: tổ thiền
Còn nói đến bốn bệnh :lam , dừng , mặc kệ , diệt thì tự nội tâm hành giả tự biết.Hay nói theo ngôn ngữ <nhà thiền ?> nóng lạnh tự biết phải không ạ ?
ba điều quan trọng thầy nói trên con đồng ý.con xin phép được bổ xung thêm
một nữa là:từ Phật OAI ÂM VƯƠNG trở về trước không cần ấn chứng nhưng từ OAI ÂM VƯƠNG trở về sau mà không được ấn chứng thì lọt đường tà !
KÍNH !
ba điều quan trọng thầy nói trên con đồng ý.con xin phép được bổ xung thêm
một nữa là:từ Phật OAI ÂM VƯƠNG trở về trước không cần ấn chứng nhưng từ OAI ÂM VƯƠNG trở về sau mà không được ấn chứng thì lọt đường tà !
KÍNH !
-
- Bài viết: 959
- Ngày: 11/09/07 15:44
Re: tổ thiền
Chắc thầy bận chuyện gì chưa đọc tới. Ấn chứng thì đã có kinh luận, như nói lấy bốn quyền Lăng Già ra ấn tâm.
Thực ra trong kinh đều kê rõ chỗ ấn chứng. Ngay cái "vượt ngoài ngôn từ" thì không nói được. Nhưng cái gần kề thì đều có đầy đủ. Chỉ có điều muốn thấy được cái gần kề đó thì phải ở sâu hơn cái gần kề mới thấy được cái gần kề. Kinh Lăng Nghiêm cũng là bộ kinh ấn tâm.
Thực ra trong kinh đều kê rõ chỗ ấn chứng. Ngay cái "vượt ngoài ngôn từ" thì không nói được. Nhưng cái gần kề thì đều có đầy đủ. Chỉ có điều muốn thấy được cái gần kề đó thì phải ở sâu hơn cái gần kề mới thấy được cái gần kề. Kinh Lăng Nghiêm cũng là bộ kinh ấn tâm.
- thichnhuantruong
- Bài viết: 263
- Ngày: 29/02/08 23:50
- Giới tính: Nam
- Nghề nghiệp: tu sĩ
Re: tổ thiền
PL kính nhuận trượng hok bi61t xưng gô với đạo hữu thế nào cho phải .nhuận trượng chỉ là một chú tiểu thôi khơng xứng đáng để cho hai vị bằng thầy đâu .cứ xem nhuận trượng như là một người huynh đệ thì nhuận tượng mới không thấy hổ thẹn với chính bản thân mình .
khai thị tức là chỉ cho chúng sanh biết được cái tri kiến cũa phật .
hành thiền cốt yếu là đi ngược lại chính bộ óc cũa bản thân mỗi người .vì chúng ta sanh ra đã thích tìm hiễu ,thích học hỏi ,thích tìm cầu ,thích suy nghĩ ,phương pháp hành thiền là đi ngược lại đễ lau chùi những vết nhơ thưỡ quá khứ .
vài lời kính gởi đến đạo hữu chúc đạo hữu thân tâm an lạc
PL kính .Khai Thị Ngộ Nhập Tri Kiến Phật chính là chỉ cho chúng ta thấy con đường thêm thang của đạo phật giúp cho ta từ con đường tà trở về đường chánh .PL chỉ biết rằng Phật chỉ vì một đại sự nhân duyên mà xuất hiện ở đời là :khai thị chúng sinh ngộ nhập phật tri kiến,ở dây có hai vấn đề:
*khai thị để cho ngộ
*sau đó mới nhập
khai thị tức là chỉ cho chúng sanh biết được cái tri kiến cũa phật .
còn có cái biết thì khi đó chúng ta còn cầu còn đắc chứ .vì mỗi sát na đều vọng lên những tạp niệm .còn biết là còn phân biệt .còn phân biệt tức còn đối đãi .;đã đối đãi rồi thì sanh ra các duyên này nọ ....còn về bốn bệnh con cũng đã rà soat kỹ,nếu còn một thì còn bốn,nếu hành giả thấy mình và mọi người đều như nhau chỉ có <<BIẾT>> hay không mà thôi,thế thì có cầu ,có đắc không ạ ?
hành thiền cốt yếu là đi ngược lại chính bộ óc cũa bản thân mỗi người .vì chúng ta sanh ra đã thích tìm hiễu ,thích học hỏi ,thích tìm cầu ,thích suy nghĩ ,phương pháp hành thiền là đi ngược lại đễ lau chùi những vết nhơ thưỡ quá khứ .
như chanhientam đã nói rỏ rồi nhuậntrượng không có ý kiến .nhưng điều cốt yếu là mình có triệt ngộ hay không .còn việc ấn chứng không quan trọng .khi triệt ngộ tất sẽ có nhân duyên mà thôi!!!ba điều quan trọng thầy nói trên con đồng ý.con xin phép được bổ xung thêm
một nữa là:từ Phật OAI ÂM VƯƠNG trở về trước không cần ấn chứng nhưng từ OAI ÂM VƯƠNG trở về sau mà không được ấn chứng thì lọt đường tà !
KÍNH !
vài lời kính gởi đến đạo hữu chúc đạo hữu thân tâm an lạc
Cầu mong cho mình đủ khiêm tốn để lắng nghe người trên…
Biết dẹp tự ái để lắng nghe người dưới…
Đủ khôn ngoan để lắng nghe wá khứ…
Đủ cởi mở để lắng nghe tương lai …
Và đủ tự tin để lắng nghe chính mình…Cầu cho thế jới này mọi người đều có thể lắng nghe nhau.
Thích Nhuận Trượng
Biết dẹp tự ái để lắng nghe người dưới…
Đủ khôn ngoan để lắng nghe wá khứ…
Đủ cởi mở để lắng nghe tương lai …
Và đủ tự tin để lắng nghe chính mình…Cầu cho thế jới này mọi người đều có thể lắng nghe nhau.
Thích Nhuận Trượng
Đang trực tuyến
Đang xem chuyên mục này: Bing [Bot] và 2 khách