Ý NGHĨA CỦA CHỮ A DI ĐÀ
Re: Ý NGHĨA CỦA CHỮ A DI ĐÀ
Các từ Danh Tăng, Cao Tăng, Thánh Tăng, DCT hiểu thì cũng đúng. Nhưng đang nói về ý nghĩa Phật A Di Đà, không nên nói sang việc khác.
Hơn nữa tôi nghĩ HT Quảng Khâm bây giờ đã vãng sanh Cực Lạc rồi, cũng đáng để mình gọi là Thánh có sao đâu.
Danh Tăng, Cao Tăng, Thánh Tăng là do người đặc ra đâu cần ai phải phong thì mới gọi như thế, còn ai không phong thì không phải thế.
Hơn nữa tôi nghĩ HT Quảng Khâm bây giờ đã vãng sanh Cực Lạc rồi, cũng đáng để mình gọi là Thánh có sao đâu.
Danh Tăng, Cao Tăng, Thánh Tăng là do người đặc ra đâu cần ai phải phong thì mới gọi như thế, còn ai không phong thì không phải thế.
"Tri Kiến Lập Tri Tức Vô Minh Bổn
Tri Kiến Vô Kiến Tư Tức Niết Bàn"
- Kinh Thủ Lăng Nghiêm
Tri Kiến Vô Kiến Tư Tức Niết Bàn"
- Kinh Thủ Lăng Nghiêm
Re: Ý NGHĨA CỦA CHỮ A DI ĐÀ
Xin trở lại vấn đề.
Một câu A Di Đà Phật, thâm sâu vi diệu, lợi ích vô vàng, thật là khó nghĩ khó bàn.
Vì thế đức Thích Ca Mâu Ni Phật đã thốt lên trong Kinh A Di Đà rằng: "Xá Lợi Phất! Ngã kiến thị lợi cố thuyết thử ngôn. Nhược hữu chúng sanh văn thị thuyết giả ưng đương phát nguyện sanh bỉ quốc độ." (Xá Lợi Phất ơi! Ta thấy có sự lợi ích nên nói những lời như thế. Nếu có chúng sanh nào nghe những lời đó thì phải nên phát nguyện sanh về cõi nước kia)
Hai chữ "Ngã Kiến" tức là Phật thấy được rỏ ràng bằng Phật Nhãn rằng "Có cõi Cực Lạc, có Phật A Di Đà, hiện đang nói pháp", và những sự lợi ích về việc "Chấp Trì Danh Hiệu A Di Đà Phật, cầu sanh Cực Lạc thế giới".
Cho nên Phật thương sót mà khuyên một cách từ bi và chân thành rằng "Nếu có chúng sanh nào nghe những lời Phật dạy về Phật A Di Đà và cõi Cực Lạc thì phải nên Niệm Phật A Di Đà cầu sanh Cực Lạc".
Ngài Cưu Ma La Thập dịch Kinh A Di Đà từ Phạn Văn ra Hán Văn, lưỡi vẫn còn nguyên vẹn chứng minh cho mỗi chữ mỗi câu trong Kinh A Di Đà mà ngài đã dịch đúng thật với lời Phật đã dạy.
Phật Thích Ca không nói dối, Phật A Di Đà chẳng nguyện xuông, Chư Phật hiện ra tướng lưỡi rộng dày khắp cả mười phương nói lời chân thật chứng minh, ngài Cưu Ma La Thập cũng như ngài Huyền Trang đều dịch đúng thật với lời Phật đã dạy, Kinh A Di Đà đời nào cũng được ghi trong Đại Tạng Kinh được các vị Tài Ba Lỗi Lạc, Uyên Thâm Phật Pháp sét duyệt kỹ càng, được chư Tổ từ xưa Hoằng Truyền, được các đại Tùng Lâm lấy làm lễ khóa buổi chiều, niệm Phật khắp rền trời trong bao thời đại thế kỹ cho đến ngày nay.
Ôi Kinh A Di Đà đã ăn sâu đậm vào lòng người, danh hiệu A Di Đà Phật không ai là không biết đến.
Quyết chẳng phải là việc mê tín như mọi người không hiểu làm cho mê tín rồi thấy là mê tín.
Kẻ hiểu đạo hiểu rỏ ý nghĩa câu A Di Đà Phật, hiểu rỏ tôn chỉ Pháp môn Tịnh Độ, cho đến hiểu rỏ cả Thiền Tông, và thông khắp cả Đại Tạng Kinh, thì không một ai có thể từ bỏ được!
Vì vậy lịch đại tổ sư khắp nước Ấn Độ, Trung Hoa, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam v.v... đều cực lực đề xướng pháp môn Tịnh Độ.
Vì sao vậy? Vì làm gương cho chúng sanh vậy, vì muốn lợi ích khắp chúng sanh vậy!
Kinh Đại Tập dạy: "Mạt pháp ức ức người tu hành, hiếm có một ai đắc đạo, duy chỉ nhờ vào pháp Niệm Phật mà được giải thoát"
Kinh Vô Lượng Thọ, Phật Thích Ca huyền ký: "Nay Như Lai vì chúng sinh mà nói kinh này, nếu làm điều gì, trước nên cầu thỉnh và thực hành ngay. Ðừng để khi ta diệt độ rồi, lại sinh tâm ngờ vực. Như Lai đem lòng từ bi thương xót nói cho ông rõ: Về đời mạt pháp, kinh giáo diệt hết, chỉ còn riêng kinh này trụ lại một trăm năm, nếu có người nào gặp được kinh này, tùy theo ý nguyện, đều được độ thoát."
Bây giờ là thời Mạt Pháp, vì lợi ích chúng sanh mà hoằng dương Tịnh Độ.
Xin trích một vài Kinh khác làm ví dụ:
Kinh Pháp Hoa, Phẩm Dược Vương Bồ Tát Bổn Sự (Phẩm Nhập Tri Kiến Phật): "Sau khi Như-Lai diệt độ, năm trăm năm sau, nếu có người nữ nghe kinh điển này, đúng như lời mà tu hành, thời khi ở đây chết liền qua cõi An-Lạc, chỗ trụ xứ của đức A-Di-Đà-Phật(14) cùng chúng đại Bồ-Tát vây quanh, mà sanh trên tòa báu trong hoa sen."
Kinh Hoa Nghiêm, Phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện: "Lại người này lúc lâm chung, phút cuối cùng, tất cả căn thân đều hư hoại, tất cả thân thuộc đều phải bỏ lìa, tất cả oai thế đều bị thối thất, cho đến các quan phụ tướng đại thần, cung thành trong ngoài, voi ngựa xe cộ, trân bảo kho đụn v.v... tất cả đều không đem một món nào theo được. Chỉ có mười nguyện vương này chẳng rời người mà thôi. Trong tất cả thời gian nó thường ở trước dẫn đường, trong khoảnh khắc liền sanh về cõi Cực Lạc. Ðến Cực Lạc rồi liền thấy đức A Di Ðà Phật cùng các ngài Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát, Phổ Hiền Bồ Tát, Quán Tự Tại Bồ Tát, Di Lặc Bồ Tát, v.v... các vị Bồ Tát này sắc tướng đoan nghiêm, công đức đầy đủ chung cùng vây quanh. Lúc bấy giờ người ấy tự thấy mình gá sanh nơi hoa sen báu, được đức Phật xoa đầu thọ ký. Sau khi được thọ ký rồi, trải qua vô số trăm ngàn muôn ức na do tha kiếp, khắp cả mười phương bất khả thuyết bất khả thuyết thế giới, dùng sức trí huệ tùy theo tâm của chúng sanh mà làm lợi ích. Chẳng bao lâu sẽ ngồi nơi Bồ Ðề đạo tràng hàng phục quân ma, thành bực Chánh Ðẳng Chánh Giác giảng nói pháp mầu vì diệu. Có thể làm cho chúng sanh trong những cõi Phật như số cực vi trần của chúng sanh mà dạy dỗ cho thành thục, nhẫn đến cùng tận kiếp hải, có thể làm lợi ích tất cả chúng sanh một cách rộng lớn."
Ngài Phổ Hiền Phát Nguyện Vãng Sanh Cực Lạc:
"Tôi nay hồi hướng các căn lành
Ðể được Phổ Hiền hạnh thù thắng.
Nguyện tôi lúc mạng sắp lâm chung
Trừ hết tất cả các chướng ngại
Tận mặt gặp Phật A Di Ðà
Liền được vãng sanh cõi Cực Lạc,
Tôi đã vãng sanh cõi kia rồi
Hiện tiền thành tựu nguyện lớn này
Cả thảy tròn đủ không thừa thiếu
Lợi lạc tất cả các chúng sanh.
Chúng hội Di Ðà đều thanh tịnh
Tôi từ hoa sen nở sinh ra
Thân thấy đức Phật Vô Lượng Quang
Liền thọ ký tôi đạo Bồ Ðề.
Nhờ đức Phật kia thọ ký rồi
Tôi hóa vô số vạn ức thân
Trí huệ rộng lớn khắp mười phương
Khắp lợi tất cả chúng sanh giới.
Nhẫn đến hư không thế giới tận
Chúng sanh, nghiệp và phiền não tận
Nhưng bốn pháp ấy không cùng tận
Nguyện tôi rốt ráo hằng vô tận"
Ôi Kinh Pháp Hoa và Kinh Hoa Nghiêm là Vua Của Các Kinh mà cũng dạy các pháp tu hành để được vãng sanh Cực Lạc.
Thế thì Kinh A Di Đà tuy ngắn, nhỏ, mà chỉ thẳng ngay cõi Cực Lạc, chỉ thẳng tắc phương pháp để vãng sanh. Đâu cần phải trải khắp Pháp Hoa và Hoa Nghiêm rồi rốt cuộc phải về lại Cực Lạc!
Vì vậy Tổ của Tông Pháp Hoa (Thiên Thai) là Ngài Trí Giả đại sư bảo: "Niệm Phật tam muội là vua trong các môn tam muội".
Tổ Vân Thê Liên Trì (là Tổ của Tịnh Độ) cũng nói: "Một câu A Di Ðà Phật bao trùm tám giáo, tròn nhiếp năm tông".
Tổ Linh Phong Ngẫu Ích Đại Sư (Tổ của Tịnh Độ) lại nói Kinh A Di Đà là "Bí áo Hoa Nghiêm, Cốt Tủy Pháp Hoa".
Tổ Thiền Tông ngài Trung Phong Thiền Sư viết "Trung Phong Tam Thời Hệ Niệm" cũng chỉ khuyên người tu Tịnh Độ.
Tổ Thiền Tông ngài Tông Bổn viết "Quy Nguyên Trực Chỉ" để chỉ rỏ cái tà kiến của những ai chê bai Tịnh Độ, và cực lực khuyên người Niệm Phật cầu sanh Cực Lạc.
Tổ Tịnh Độ Tông Nhật Bản ngài Pháp Nhiên Thượng Nhân dạy trong sách "Niệm Phật Tông Yếu" khuyên khắp người Nhật đặc trọn niềm tin, một lòng Niệm Phật cầu sanh Cực Lạc.
Ôi nói hoài mà cũng chẳng hết các vị lịch đại tổ sư đều cực lực hoằng dương Tịnh Độ. Ta là ai mà dám đi ngược lại với lời dạy của Phật, Bồ Tát, Tổ Sư, Thiện Tri Thức mà các vị ấy cực lực trọn đời hoằng dương, còn mình thì lại khinh chê bài xích! Chớ nên tạo nghiệp mà đọa lạc, trăm ngàn muôn ức kiếp sẽ không nghe được danh hiệu của Phật, Bồ Tát, Hiền Thánh Tăng!
Một câu A Di Đà Phật, thâm sâu vi diệu, lợi ích vô vàng, thật là khó nghĩ khó bàn.
Vì thế đức Thích Ca Mâu Ni Phật đã thốt lên trong Kinh A Di Đà rằng: "Xá Lợi Phất! Ngã kiến thị lợi cố thuyết thử ngôn. Nhược hữu chúng sanh văn thị thuyết giả ưng đương phát nguyện sanh bỉ quốc độ." (Xá Lợi Phất ơi! Ta thấy có sự lợi ích nên nói những lời như thế. Nếu có chúng sanh nào nghe những lời đó thì phải nên phát nguyện sanh về cõi nước kia)
Hai chữ "Ngã Kiến" tức là Phật thấy được rỏ ràng bằng Phật Nhãn rằng "Có cõi Cực Lạc, có Phật A Di Đà, hiện đang nói pháp", và những sự lợi ích về việc "Chấp Trì Danh Hiệu A Di Đà Phật, cầu sanh Cực Lạc thế giới".
Cho nên Phật thương sót mà khuyên một cách từ bi và chân thành rằng "Nếu có chúng sanh nào nghe những lời Phật dạy về Phật A Di Đà và cõi Cực Lạc thì phải nên Niệm Phật A Di Đà cầu sanh Cực Lạc".
Ngài Cưu Ma La Thập dịch Kinh A Di Đà từ Phạn Văn ra Hán Văn, lưỡi vẫn còn nguyên vẹn chứng minh cho mỗi chữ mỗi câu trong Kinh A Di Đà mà ngài đã dịch đúng thật với lời Phật đã dạy.
Phật Thích Ca không nói dối, Phật A Di Đà chẳng nguyện xuông, Chư Phật hiện ra tướng lưỡi rộng dày khắp cả mười phương nói lời chân thật chứng minh, ngài Cưu Ma La Thập cũng như ngài Huyền Trang đều dịch đúng thật với lời Phật đã dạy, Kinh A Di Đà đời nào cũng được ghi trong Đại Tạng Kinh được các vị Tài Ba Lỗi Lạc, Uyên Thâm Phật Pháp sét duyệt kỹ càng, được chư Tổ từ xưa Hoằng Truyền, được các đại Tùng Lâm lấy làm lễ khóa buổi chiều, niệm Phật khắp rền trời trong bao thời đại thế kỹ cho đến ngày nay.
Ôi Kinh A Di Đà đã ăn sâu đậm vào lòng người, danh hiệu A Di Đà Phật không ai là không biết đến.
Quyết chẳng phải là việc mê tín như mọi người không hiểu làm cho mê tín rồi thấy là mê tín.
Kẻ hiểu đạo hiểu rỏ ý nghĩa câu A Di Đà Phật, hiểu rỏ tôn chỉ Pháp môn Tịnh Độ, cho đến hiểu rỏ cả Thiền Tông, và thông khắp cả Đại Tạng Kinh, thì không một ai có thể từ bỏ được!
Vì vậy lịch đại tổ sư khắp nước Ấn Độ, Trung Hoa, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam v.v... đều cực lực đề xướng pháp môn Tịnh Độ.
Vì sao vậy? Vì làm gương cho chúng sanh vậy, vì muốn lợi ích khắp chúng sanh vậy!
Kinh Đại Tập dạy: "Mạt pháp ức ức người tu hành, hiếm có một ai đắc đạo, duy chỉ nhờ vào pháp Niệm Phật mà được giải thoát"
Kinh Vô Lượng Thọ, Phật Thích Ca huyền ký: "Nay Như Lai vì chúng sinh mà nói kinh này, nếu làm điều gì, trước nên cầu thỉnh và thực hành ngay. Ðừng để khi ta diệt độ rồi, lại sinh tâm ngờ vực. Như Lai đem lòng từ bi thương xót nói cho ông rõ: Về đời mạt pháp, kinh giáo diệt hết, chỉ còn riêng kinh này trụ lại một trăm năm, nếu có người nào gặp được kinh này, tùy theo ý nguyện, đều được độ thoát."
Bây giờ là thời Mạt Pháp, vì lợi ích chúng sanh mà hoằng dương Tịnh Độ.
Xin trích một vài Kinh khác làm ví dụ:
Kinh Pháp Hoa, Phẩm Dược Vương Bồ Tát Bổn Sự (Phẩm Nhập Tri Kiến Phật): "Sau khi Như-Lai diệt độ, năm trăm năm sau, nếu có người nữ nghe kinh điển này, đúng như lời mà tu hành, thời khi ở đây chết liền qua cõi An-Lạc, chỗ trụ xứ của đức A-Di-Đà-Phật(14) cùng chúng đại Bồ-Tát vây quanh, mà sanh trên tòa báu trong hoa sen."
Kinh Hoa Nghiêm, Phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện: "Lại người này lúc lâm chung, phút cuối cùng, tất cả căn thân đều hư hoại, tất cả thân thuộc đều phải bỏ lìa, tất cả oai thế đều bị thối thất, cho đến các quan phụ tướng đại thần, cung thành trong ngoài, voi ngựa xe cộ, trân bảo kho đụn v.v... tất cả đều không đem một món nào theo được. Chỉ có mười nguyện vương này chẳng rời người mà thôi. Trong tất cả thời gian nó thường ở trước dẫn đường, trong khoảnh khắc liền sanh về cõi Cực Lạc. Ðến Cực Lạc rồi liền thấy đức A Di Ðà Phật cùng các ngài Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát, Phổ Hiền Bồ Tát, Quán Tự Tại Bồ Tát, Di Lặc Bồ Tát, v.v... các vị Bồ Tát này sắc tướng đoan nghiêm, công đức đầy đủ chung cùng vây quanh. Lúc bấy giờ người ấy tự thấy mình gá sanh nơi hoa sen báu, được đức Phật xoa đầu thọ ký. Sau khi được thọ ký rồi, trải qua vô số trăm ngàn muôn ức na do tha kiếp, khắp cả mười phương bất khả thuyết bất khả thuyết thế giới, dùng sức trí huệ tùy theo tâm của chúng sanh mà làm lợi ích. Chẳng bao lâu sẽ ngồi nơi Bồ Ðề đạo tràng hàng phục quân ma, thành bực Chánh Ðẳng Chánh Giác giảng nói pháp mầu vì diệu. Có thể làm cho chúng sanh trong những cõi Phật như số cực vi trần của chúng sanh mà dạy dỗ cho thành thục, nhẫn đến cùng tận kiếp hải, có thể làm lợi ích tất cả chúng sanh một cách rộng lớn."
Ngài Phổ Hiền Phát Nguyện Vãng Sanh Cực Lạc:
"Tôi nay hồi hướng các căn lành
Ðể được Phổ Hiền hạnh thù thắng.
Nguyện tôi lúc mạng sắp lâm chung
Trừ hết tất cả các chướng ngại
Tận mặt gặp Phật A Di Ðà
Liền được vãng sanh cõi Cực Lạc,
Tôi đã vãng sanh cõi kia rồi
Hiện tiền thành tựu nguyện lớn này
Cả thảy tròn đủ không thừa thiếu
Lợi lạc tất cả các chúng sanh.
Chúng hội Di Ðà đều thanh tịnh
Tôi từ hoa sen nở sinh ra
Thân thấy đức Phật Vô Lượng Quang
Liền thọ ký tôi đạo Bồ Ðề.
Nhờ đức Phật kia thọ ký rồi
Tôi hóa vô số vạn ức thân
Trí huệ rộng lớn khắp mười phương
Khắp lợi tất cả chúng sanh giới.
Nhẫn đến hư không thế giới tận
Chúng sanh, nghiệp và phiền não tận
Nhưng bốn pháp ấy không cùng tận
Nguyện tôi rốt ráo hằng vô tận"
Ôi Kinh Pháp Hoa và Kinh Hoa Nghiêm là Vua Của Các Kinh mà cũng dạy các pháp tu hành để được vãng sanh Cực Lạc.
Thế thì Kinh A Di Đà tuy ngắn, nhỏ, mà chỉ thẳng ngay cõi Cực Lạc, chỉ thẳng tắc phương pháp để vãng sanh. Đâu cần phải trải khắp Pháp Hoa và Hoa Nghiêm rồi rốt cuộc phải về lại Cực Lạc!
Vì vậy Tổ của Tông Pháp Hoa (Thiên Thai) là Ngài Trí Giả đại sư bảo: "Niệm Phật tam muội là vua trong các môn tam muội".
Tổ Vân Thê Liên Trì (là Tổ của Tịnh Độ) cũng nói: "Một câu A Di Ðà Phật bao trùm tám giáo, tròn nhiếp năm tông".
Tổ Linh Phong Ngẫu Ích Đại Sư (Tổ của Tịnh Độ) lại nói Kinh A Di Đà là "Bí áo Hoa Nghiêm, Cốt Tủy Pháp Hoa".
Tổ Thiền Tông ngài Trung Phong Thiền Sư viết "Trung Phong Tam Thời Hệ Niệm" cũng chỉ khuyên người tu Tịnh Độ.
Tổ Thiền Tông ngài Tông Bổn viết "Quy Nguyên Trực Chỉ" để chỉ rỏ cái tà kiến của những ai chê bai Tịnh Độ, và cực lực khuyên người Niệm Phật cầu sanh Cực Lạc.
Tổ Tịnh Độ Tông Nhật Bản ngài Pháp Nhiên Thượng Nhân dạy trong sách "Niệm Phật Tông Yếu" khuyên khắp người Nhật đặc trọn niềm tin, một lòng Niệm Phật cầu sanh Cực Lạc.
Ôi nói hoài mà cũng chẳng hết các vị lịch đại tổ sư đều cực lực hoằng dương Tịnh Độ. Ta là ai mà dám đi ngược lại với lời dạy của Phật, Bồ Tát, Tổ Sư, Thiện Tri Thức mà các vị ấy cực lực trọn đời hoằng dương, còn mình thì lại khinh chê bài xích! Chớ nên tạo nghiệp mà đọa lạc, trăm ngàn muôn ức kiếp sẽ không nghe được danh hiệu của Phật, Bồ Tát, Hiền Thánh Tăng!
"Tri Kiến Lập Tri Tức Vô Minh Bổn
Tri Kiến Vô Kiến Tư Tức Niết Bàn"
- Kinh Thủ Lăng Nghiêm
Tri Kiến Vô Kiến Tư Tức Niết Bàn"
- Kinh Thủ Lăng Nghiêm
Re: Ý NGHĨA CỦA CHỮ A DI ĐÀ
Không phải do người tự đặt ra, mà dựa vào di tích của vị tăng đó, dựa vào chánh tri chánh kiến của vị tăng đó hoặc dựa vào danh tiếng của vị tăng đó.Danh Tăng, Cao Tăng, Thánh Tăng là do người đặc ra đâu cần ai phải phong thì mới gọi như thế, còn ai không phong thì không phải thế.
.Hơn nữa tôi nghĩ HT Quảng Khâm bây giờ đã vãng sanh Cực Lạc rồi, cũng đáng để mình gọi là Thánh có sao đâu
Bồ Tát Hộ Minh
Thái Tử Tất Đạt Đa
Phật Thích Ca Mâu Ni.
Vãng sanh hay không thì dct chưa chắc đâu....Hơn nữa tôi nghĩ HT Quảng Khâm bây giờ đã vãng sanh Cực Lạc rồi, cũng đáng để mình gọi là Thánh có sao đâu.
Nhưng mà...
Thì thôi vậy...Nhưng đang nói về ý nghĩa Phật A Di Đà, không nên nói sang việc khác.
Còn nhiều phần mà KimCang nói chưa chuẩn lắm...
Bồ Tát mới phát tâm .....không có nghĩa là ..... làm được như vậy..... cho nên không thể gọi là CÔNG HẠNH được, Sơ Phát Tâm chỉ nói là một vị vừa mới Vô Thượng Bồ Đề Tâm, chưa có làm gì ráo hết....cho nên không thể dùng chữ CÔNG HẠNH....Bạb DCT Đọc Kỹ Kinh Hoa Nghiêm Sẽ Thấy Công Hạnh Của Bậc Sơ Phát Tâm Bồ Tát Và Bồ Tát Trong Tam Hiền Như Thế Nào
Nói hơn là nói về Bồ Đề Tâm và con đường tu tập, còn nói về dụng công trụ của tâm thì Tam Hiền vẫn còn thua bậc A La Hán.Sơ Phát Tâm Bồ Tát Đã Hơn Bậc a La Hán Duyên Giác Nói Chi Là Các Bậc Trong Tam Hiền.
Chỗ này nói rõ chút.... Thập Tín không có nghĩa bao gồm Sơ Phát Tâm Bồ Tát...Bồ Tát Trong Thập Tín Đối Với Phàm Phu Cũng Là Thánh Vì Là Lòng Tin Không Thối Chuyển.
Thôi.
Một câu sai còn làm chồn, dct nói nhiều sợ mai mốt thành cá sấu luôn....
A Di Đà Phật.
Re: Ý NGHĨA CỦA CHỮ A DI ĐÀ
Heo rừng thuần hóa_ Heo nhà.
Bò rừng thuần hóa _ Bò kéo xe.
Tâm thuần thục _ ( thành cái gì )
Voi có đường đi, chẳng theo lối thỏ.
-Tâm được huấn luyện thuần thục sẽ rõ biết chính nó. Không có gì để trở thành, không mong muốn trở thành.
-Có những con đường chỉ đưa đến những bẫy mồi nguy hiểm. Một trong số đó là lối mòn của bầy voi rừng dẫn đến xưởng chế tác ngà.
Bò rừng thuần hóa _ Bò kéo xe.
Tâm thuần thục _ ( thành cái gì )
Voi có đường đi, chẳng theo lối thỏ.
-Tâm được huấn luyện thuần thục sẽ rõ biết chính nó. Không có gì để trở thành, không mong muốn trở thành.
-Có những con đường chỉ đưa đến những bẫy mồi nguy hiểm. Một trong số đó là lối mòn của bầy voi rừng dẫn đến xưởng chế tác ngà.
Re: Ý NGHĨA CỦA CHỮ A DI ĐÀ
Bạn Đọc Kinh Hoa Nghiêm Phẩm Sơ Phát Tâm Công Đức Thì Sẽ Biết Sơ Phát Tâm Bồ Tát Là Như Thế Nào.Bồ Tát mới phát tâm .....không có nghĩa là ..... làm được như vậy..... cho nên không thể gọi là CÔNG HẠNH được, Sơ Phát Tâm chỉ nói là một vị vừa mới Vô Thượng Bồ Đề Tâm, chưa có làm gì ráo hết....cho nên không thể dùng chữ CÔNG HẠNH....
Công Đức Dạy Vô Số Chúng Sanh Tu Chứng Các Quả Thánh Từ Tu Đà Hoàn Đến Duyên Giác Mà Còn Không Bằng Công Đức Của Sơ Phát Tâm Bồ Tát Như Vậy Thì Sao Nói Là Sơ Phát Tâm Bồ Tát Không Có CÔNG HẠNH Được.Kinh Hoa Nghiêm:
Này Phật-tử ! Giả sử có người đem tất cả đồ sở-thích cúng-dường chúng-sanh trong vô-số thế-giới ở mười phương trọn một kiếp; rồi sau đó dạy họ thọ-trì ngũ-giới thanh-tịnh. Cứ theo ý ông, công-đức của người này nhiều chăng ?
Thiên-Ðế thưa : 'Công-đức của người này, trừ Phật ra, không ai có thể lường được.'
Pháp-Huệ Bồ-Tát nói : 'Này Phật-tử ! Công-đức của người này đem so với công đức Sơ Phát Tâm của Bồ-Tát chẳng bằng một phần trăm, một phần ngàn, một phần trăm ngàn, một phần ức, một phần trăm ngàn na-do-tha ức, một phần số, một phần ca-la, một phần toán, một phần dụ, nhẫn đến chẳng bằng một phần ưu-ba-ni-sa-đà.
Giả-sử có người đem tất cả đồ sở-thích cúng-dường chúng-sanh trong mười vô-số thế-giới ở mười phương trọn trăm kiếp, rồi sau đó dạy họ đều tu thập-thiện. Cúng-dường như vậy trọn ngàn kiếp rồi dạy tứ-thiền. Cúng-dường như vậy trọn trăm ngàn kiếp rồi dạy tứ-vô-lượng-tâm. Cúng-dường trọn ức kiếp rồi dạy trụ tứ-vô-sắc-định. Cúng-dường trọn trăm ức kiếp rồi dạy trụ quả Tu-Ðà-Hoàn. Cúng-dường trọn ngàn ức kiếp rồi dạy trụ quả Tư-Ðà-Hàm. Cúng-dường trọn trăm ngàn ức kiếp, rồi dạy trụ quả A-Na-Hàm. Cúng-dường trọn trăm ngàn na-do-tha ức kiếp, rồi dạy trụ Bích-Chi-Phật (Duyên Giác).
Này Phật-tử ! Cứ theo ý của ông, công-đức của người này có nhiều chăng ?
Thiên-Ðế thưa : 'Công-đức của người này chỉ có Phật là biết được thôi.'
Pháp-Huệ Bồ-Tát nói : 'Này Phật-tử ! Công-đức của người này đem so với công-đức của Bồ-Tát Sơ Phát Tâm chẳng bằng một phần trăm, nhẫn đến chẳng bằng một phần ưu-ba-ni-sa-đà.
Sơ Phát Tâm Bồ Tát Không Phải Là Như Chúng Ta Hiểu Là Bình Thường Đọc Tụng 10 hạnh Phổ Hiền, 4 Đại Thệ Nguyện Mà Gọi Là Sơ Phát Tâm Đâu.
Ý Nghĩa Sơ Phát Tâm Bồ Tát Rất Sâu Xa Vi Diệu Kinh Thủ Lăng Nghiêm Nói:
- A Nan! Thiện nam tử ấy, dục ái khô cạn, căn và cảnh chẳng duyên nhau, cái báo thân hiện tiền này chẳng còn tiếp tục sanh nữa, giữ tâm rỗng sáng, thuần là trí huệ; tánh trí huệ sáng suốt chiếu mười phương cõi. Chỉ có cái huệ khô cạn ấy, gọi là Càn Huệ Địa
Càn Huệ Địa Chính Là Sơ Phát Tâm Bồ Tát.
Bạn Đọc Kinh Bi Hoa Sẽ Thấy Rằng Tiền Thân Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Tiền Thân Của Đức Phật A Di Đà và 3000 Đức Phật Trong Quá Khứ Trang Nghiêm Kiếp, Hiện Tại Hiền Kiếp, Vị Lai Tinh Tú Kiếp Ở Trước Đức Phật Bảo Tạng Vừa Sơ Phát Tâm Liền Được Thọ Ký Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác.
Bạn Đọc Cẩm Nang Tu Đạo Của HT Quảng Khâm Để Thấy Hạnh Đức Tu Hành Của Ngài.
Ngài Dạy Chúng Đệ Tu Niệm Phật Vãng Sanh. Ngài Thị Tịch An Nhiên Để Lại Xá Lợi Chính Là Bằng Chứng Vãng Sanh Cực Lạc
Chư Tỷ-kheo, xưa cũng như nay, ta chỉ giảng nói về khổ và sự diệt khổ. MN. 22
Khônb bệnh lợi tối thắng, Niết-bàn lạc tối thượng, bát chánh là độc đạo. An ổn và bất tử. MN. 75.
Khônb bệnh lợi tối thắng, Niết-bàn lạc tối thượng, bát chánh là độc đạo. An ổn và bất tử. MN. 75.
Re: Ý NGHĨA CỦA CHỮ A DI ĐÀ
Thôi giờ vậy đi...
A Di Đà Phật.
Hoà Thượng Quảng Khâm là "Thánh Nhân" mà dct không biết...Ngài đã đoạn tuyệt được ái dục, tâm tánh rỗng rang, thuần là trí tuệ, tịnh mà chiếu cả 10 phương....(Càng Huệ Địa).
Nên biết người chứng vào địa vị Càng Huệ đã đoạn tuyệt gốc sanh tử, ...uhm...thì ra dct bây giờ mới biết HT Quảng Khâm đã dự vào hàng Bồ Tát, đoạn dứt luân hồi sanh tử lúc còn sanh tiền....cho nên được Kimcang gọi là "Thánh Nhân"...
À quên, HT Quảng Khâm tự mình nói chứng NIỆM PHẬT TAM MUỘI nữa.
Xin Sám Hối...
A Di Đà Phật.
Công Đức: là nói Công Đức của Tự Tánh sãn có, hoặc là do tu tập (Công Hạnh) nên công đức hiển lộ...
Công Hạnh: là nói những việc tu tập đạt được lợi ích cho ta và người.
Công Đức Phát Bồ Đề Tâm.... nào ai lại nói "CÔNG HẠNH PHÁT BỒ ĐỀ TÂM"
Công Hạnh Để Đời.... nào ai lại nói "CÔNG ĐỨC ĐỂ ĐỜI".
Nói tóm lại...dct không dám bàn cãi ý của Kimcang nói Hòa Thượng Quảng Khâm là "THÁNH NHÂN", là Sơ Phát Tâm Bồ Tát, là 1 vị khi sanh tiền đã đoạn tuyệt gốc sanh tử, dứt hẳn luân hồi, tâm tánh rỗng rang chiếu khắp 10 phương.
Nhớ lại lời dạy trong cuốn Cẩm Nang Tu Đạo của HT Quảng Khâm dạy mà dct rùng mình...
viewtopic.php?f=39&t=1469
Ai rảnh vào link trên đọc cho rùng mình ...
Phật Pháp là vậy...Hộ Pháp là vậy...
A Di Đà Phật...
Ý nghĩa chữ A Di Đà theo dct không gì khác là Nguyện vãng sanh Tây Phương Cực Lạc .
Danh hiệu Phật A Di Đà không tự nhiên lại có...danh hiệu chư Phật không tự nhiên mà có.
Danh hiệu A Di Đà có được chính là do 48 đại nguyện của Pháp Tạng Tỳ Kheo, nó thu nhiếp 9 pháp giới chúng sanh thảy vấng sanh Tây Phương Cực Lạc.
Danh hiệu A Di Đà không vị Phật nào trong 10 phương mà không tán thán, xiển dương vì đại nguyện bi mẫn 10 niệm tiếp dẫn chúng sanh.
Danh hiệu Phật A Di Đà là danh hiệu chung của tất cả chư Phật 10 phương trong 3 đời, cho nên nếu hành giả niệm Phật A Di Đà thì lập tức được "nhất thiết chư Phật chi sở hộ niệm"
Cuối cùng...danh hiệu A Di Đà là danh hiệu tự tánh của ta và của Phật không khác,
Niệm danh hiệu A Di Đà là đánh thức tự tánh của ta. Nguyện vãng sanh Tây Phương Cực là đưa tự tánh ta ra ngoài Vô Minh đen tối.
Nam Mô A Di Đà Phật.
Nguyện cho 9 pháp giới chúng sanh thảy đồng vãng sanh Tịnh Độ.
A Di Đà Phật.
Các Bậc Thánh Tăng Cận Đại Như Tổ Ấn Quang, HT Quảng Khâm,
Vậy dct xin sám hối...Thánh Có Nhiều Bậc.
Sơ Phát Tâm Bồ Tát Đã Hơn Bậc a La Hán Duyên Giác Nói Chi Là Các Bậc Trong Tam Hiền.
Hoà Thượng Quảng Khâm là "Thánh Nhân" mà dct không biết...Ngài đã đoạn tuyệt được ái dục, tâm tánh rỗng rang, thuần là trí tuệ, tịnh mà chiếu cả 10 phương....(Càng Huệ Địa).
Nên biết người chứng vào địa vị Càng Huệ đã đoạn tuyệt gốc sanh tử, ...uhm...thì ra dct bây giờ mới biết HT Quảng Khâm đã dự vào hàng Bồ Tát, đoạn dứt luân hồi sanh tử lúc còn sanh tiền....cho nên được Kimcang gọi là "Thánh Nhân"...
À quên, HT Quảng Khâm tự mình nói chứng NIỆM PHẬT TAM MUỘI nữa.
Cho nên "Ngài" là Thánh Nhân rùi....Hoà thượng cười nói tiếp : “ Thật là tuyệt vời, chẳng qua tôi thể nghiệm lại bằng ký ức. Ấy có phải là niệm Phật tam-muội hay không, tôi chỉ kể ra cho anh tham khảo. Tôi thì cho rằng đó là niệm Phật tam-muội, còn anh nghĩ phải hay không phải đó là phần của anh”
Xin Sám Hối...
A Di Đà Phật.
Rõ ràng 2 chữ ... CÔNG ĐỨC và CÔNG HẠNH khác nhau vậy mà.............cố gáng ghép cho là đồng nghĩa.Công Đức Dạy Vô Số Chúng Sanh Tu Chứng Các Quả Thánh Từ Tu Đà Hoàn Đến Duyên Giác Mà Còn Không Bằng Công Đức Của Sơ Phát Tâm Bồ Tát Như Vậy Thì Sao Nói Là Sơ Phát Tâm Bồ Tát Không Có CÔNG HẠNH Được.
Công Đức: là nói Công Đức của Tự Tánh sãn có, hoặc là do tu tập (Công Hạnh) nên công đức hiển lộ...
Công Hạnh: là nói những việc tu tập đạt được lợi ích cho ta và người.
Công Đức Phát Bồ Đề Tâm.... nào ai lại nói "CÔNG HẠNH PHÁT BỒ ĐỀ TÂM"
Công Hạnh Để Đời.... nào ai lại nói "CÔNG ĐỨC ĐỂ ĐỜI".
Nói tóm lại...dct không dám bàn cãi ý của Kimcang nói Hòa Thượng Quảng Khâm là "THÁNH NHÂN", là Sơ Phát Tâm Bồ Tát, là 1 vị khi sanh tiền đã đoạn tuyệt gốc sanh tử, dứt hẳn luân hồi, tâm tánh rỗng rang chiếu khắp 10 phương.
Nhớ lại lời dạy trong cuốn Cẩm Nang Tu Đạo của HT Quảng Khâm dạy mà dct rùng mình...
viewtopic.php?f=39&t=1469
Ai rảnh vào link trên đọc cho rùng mình ...
Phật Pháp là vậy...Hộ Pháp là vậy...
A Di Đà Phật...
Ý nghĩa chữ A Di Đà theo dct không gì khác là Nguyện vãng sanh Tây Phương Cực Lạc .
Danh hiệu Phật A Di Đà không tự nhiên lại có...danh hiệu chư Phật không tự nhiên mà có.
Danh hiệu A Di Đà có được chính là do 48 đại nguyện của Pháp Tạng Tỳ Kheo, nó thu nhiếp 9 pháp giới chúng sanh thảy vấng sanh Tây Phương Cực Lạc.
Danh hiệu A Di Đà không vị Phật nào trong 10 phương mà không tán thán, xiển dương vì đại nguyện bi mẫn 10 niệm tiếp dẫn chúng sanh.
Danh hiệu Phật A Di Đà là danh hiệu chung của tất cả chư Phật 10 phương trong 3 đời, cho nên nếu hành giả niệm Phật A Di Đà thì lập tức được "nhất thiết chư Phật chi sở hộ niệm"
Cuối cùng...danh hiệu A Di Đà là danh hiệu tự tánh của ta và của Phật không khác,
Niệm danh hiệu A Di Đà là đánh thức tự tánh của ta. Nguyện vãng sanh Tây Phương Cực là đưa tự tánh ta ra ngoài Vô Minh đen tối.
Nam Mô A Di Đà Phật.
Nguyện cho 9 pháp giới chúng sanh thảy đồng vãng sanh Tịnh Độ.
Re: Ý NGHĨA CỦA CHỮ A DI ĐÀ
Chào bạn DCT.
Ngài Hư Vân Dạy Thiền Mà Cũng Dạy Tịnh Hạnh Đức Sâu Dày Mà Tổ Ấn Quang Tán Thán Là Bậc Thánh, HT Thiền Tâm Niệm Phật Vảng Sanh Để Lại Xá Lợi Vậy Ngài Là Tổ Thứ Mấy Của Tịnh Độ Tông?
Bạn DCT Muốn Chia Chẻ Chử Nghĩa Vậy Trong Kinh Hoa Nghiêm Nói:Rõ ràng 2 chữ ... CÔNG ĐỨC và CÔNG HẠNH khác nhau vậy mà.............cố gáng ghép cho là đồng nghĩa.
Công Đức: là nói Công Đức của Tự Tánh sãn có, hoặc là do tu tập (Công Hạnh) nên công đức hiển lộ...
Công Hạnh: là nói những việc tu tập đạt được lợi ích cho ta và người.
Bạn NóiCúng-dường trọn ức kiếp rồi dạy trụ tứ-vô-sắc-định. Cúng-dường trọn trăm ức kiếp rồi dạy trụ quả Tu-Ðà-Hoàn. Cúng-dường trọn ngàn ức kiếp rồi dạy trụ quả Tư-Ðà-Hàm. Cúng-dường trọn trăm ngàn ức kiếp, rồi dạy trụ quả A-Na-Hàm. Cúng-dường trọn trăm ngàn na-do-tha ức kiếp, rồi dạy trụ Bích-Chi-Phật (Duyên Giác)).
Này Phật-tử ! Cứ theo ý của ông, công-đức của người này có nhiều chăng ?
Thiên-Ðế thưa : 'Công-đức của người này chỉ có Phật là biết được thôi.'
Pháp-Huệ Bồ-Tát nói : 'Này Phật-tử ! Công-đức của người này đem so với công-đức của Bồ-Tát Sơ Phát Tâm chẳng bằng một phần trăm, nhẫn đến chẳng bằng một phần ưu-ba-ni-sa-đà.
Theo Bạn DCT Thì Dạy Cho Chúng Sanh Trụ Các Quả Thánh Từ Tu Đà Hoàn Cho Đến Duyên Giác Là Công Đức Hay Là Công Hạnh?Công Hạnh: là nói những việc tu tập đạt được lợi ích cho ta và người.
Ngài Hư Vân Dạy Thiền Mà Cũng Dạy Tịnh Hạnh Đức Sâu Dày Mà Tổ Ấn Quang Tán Thán Là Bậc Thánh, HT Thiền Tâm Niệm Phật Vảng Sanh Để Lại Xá Lợi Vậy Ngài Là Tổ Thứ Mấy Của Tịnh Độ Tông?
Chư Tỷ-kheo, xưa cũng như nay, ta chỉ giảng nói về khổ và sự diệt khổ. MN. 22
Khônb bệnh lợi tối thắng, Niết-bàn lạc tối thượng, bát chánh là độc đạo. An ổn và bất tử. MN. 75.
Khônb bệnh lợi tối thắng, Niết-bàn lạc tối thượng, bát chánh là độc đạo. An ổn và bất tử. MN. 75.
-
- Bài viết: 156
- Ngày: 10/03/08 03:27
Re: Ý NGHĨA CỦA CHỮ A DI ĐÀ
Chào các Bác.
Theo thiển ý của Minh Thiện Thì:
-Nghĩa của chữ A DI ĐÀ còn có nghĩa nữa:BÌNH ĐẲNG TÁNH TRÍ.
Vậy nên quán xét và tu học cho đến khi nào thấy được "... CÔNG ĐỨC và CÔNG HẠNH" Bình Đẳng như nhau trong Pháp Giới Tánh thì chúng ta tỏ thêm được phần nào NGHĨA của chữ A DI ĐÀ
...Nam Mô A Di Đà Phật
Minh Thiện:Kính Chào và...
Theo thiển ý của Minh Thiện Thì:
-Nghĩa của chữ A DI ĐÀ còn có nghĩa nữa:BÌNH ĐẲNG TÁNH TRÍ.
Vậy nên quán xét và tu học cho đến khi nào thấy được "... CÔNG ĐỨC và CÔNG HẠNH" Bình Đẳng như nhau trong Pháp Giới Tánh thì chúng ta tỏ thêm được phần nào NGHĨA của chữ A DI ĐÀ
...Nam Mô A Di Đà Phật
Minh Thiện:Kính Chào và...
Re: Ý NGHĨA CỦA CHỮ A DI ĐÀ
Gửi bởi binh Ngày 04 3 2009, 08:02
Hay thiệt! hay thiệt!
Hôm nay mới thấy biện tài của dct
dct cũng hiểu sâu lý thiền lắm chứ.
Hòa thượng nói cũng có lý, mà dct nói cũng có lý.
Tôi thấy chẳng có gì chướng ngại hết.
Chỉ có chỗ Hòa thượng bảo Phật và Bồ-Tát không cần chúng ta niệm tên các ngài thì không ổn (nghe như có chấp ngã)
A Di Đà Phật
Hôm nay đọc đề tài thấy dct post link bài HT Quảng Khâm nhưng đề tài bi. khóa
Lúc trước mình cũng có nghe một người Khen dct lúc này hiểu sâu lý Thiền.
Kẻ ngu này cũng không muốn nhiều chuyện, nhưng thấy dct và mọi người lấy từng câu trong bài "Cẩm Nang Tu Đạo" của HT Quảng Khâm ra... nhưng câu quan trọng thì không thấy dct đề cập tới.
có những bài mà lấy một vài câu ra mà chấp vào ý của mấy câu đó thì sẽ không nấm lấy hết ý nghỉa của nguyên đoạn hoặc nguyên bài.
Cái bịnh Chấp Trước của chúng ta cũng thường hiển hiện ra .
Dưới đây là những câu tô màu bị dct lướt qua.
Kẻ ngu nghỉ ý HT Quảng Khâm muốn nói là câu dưới"3. Niệm Phật Có Thể Thấy Phật Không?
Hỏi: Phải chăng niệm Phật thì có thể thấy Phật?
Ðáp: Không thể có!
Hỏi: Nếu vậy trong chương Ðại-Thế-Chí Niệm Phật Viên-Thông có câu:
"Nếu ai nhớ Phật, niệm Phật,
thì bây giờ hoặc mai sau nhất định thấy Phật;
Chẳng cần phương tiện gì cả, tự mình lòng dạ mở khai."
là ý gì?
Ðáp: Ðúng! Lòng dạ mở khai tức là thấy Phật, thấy đặng vị Phật của tự-tánh.
Chư Phật và Bồ-tát đều có nguyện lực mà ta có thể dựa vào đó để tu hành. Vì thế, lúc đi, đứng, nằm, ngồi, bạn chớ rời tiếng niệm Phật. Khi niệm Phật thì mình mới tương ưng với Phật; đây là cảnh giới không có hình hài, sắc tướng gì cả.
Ðừng nên chấp trước, tự hỏi tại sao Ðức A-Di-Ðà không hiện hình ra tiếp dẫn!
Kinh A Di Đà có một câu "Chấp Trì Danh Hiệu". còn câu nữa là "Nhất Tâm Bất Loạn""Phải không mong cầu gì; chỉ tịnh tâm niệm Phật. Phật, Bồ-tát từ trong chân tâm thanh tịnh hiện ra thì mới thiệt đúng. "
thì mới thấy Phật A Di Đà.
Tâm còn mong cầu thấy Phật là Vọng Tâm, Loạn Tâm. Cũng không phải không cầu, mà cầu mà không Chấp.. nhưng chỉ Niệm Phật hiệu thôi thì Tâm trong sạch thì sợ gì không thấy Phật A Di Đà.
Thật khó hiểu mà cũng dể hiểu, nhưng cũng không dể giải thích, nếu hiểu rồi thì cũng không cần giải thích cũng hiểu.
còn ý này nửa là, Nếu chúng ta Niệm A Di Đà Phật thì có phải có ý muốn thấy Phật A Di Đà không? Vậy thì còn gì cầu thấy Phật, Niếm Phật tới Tâm thuần thục đến Nhất Tâm Bất Loạn thì thấy Phật rồi còn gì mà cầu thấy nữa.
Nếu lơ mơ thì coi chừng thấy Ma đó.
Chương IV: Pháp Môn Tịnh Ðộ
1. Tây Phương Có Phật Hiệu A-Di-Ðà
Chúng ta chỉ biết mình do cha mẹ sanh ra. Song trước khi được cha mẹ sanh ra, mặt mũi mình ra sao? Sau khi chết đi, mình sẽ về đâu?
Nay do nghe Phật Pháp, biết có Ðức Phật hiệu A-Di-Ðà là vị đã phát 48 lời nguyện, rằng ai niệm danh hiệu của Ngài thì sẽ được tiếp dẫn về Tây Phương. Nếu Phật có nguyện vậy, thì mình cũng phải phát nguyện: nguyện vãng sanh Cực-Lạc.
Mình phải tin chắc rằng thật có Thế-Giới Cực-Lạc, có Ðức Phật Ðại Từ Ðại Bi A-Di-Ðà; rồi phải luôn luôn niệm Phật để đến lúc lâm chung mình mới có chánh niệm. Khi hấp hối mà có khả năng niệm Phật, thì Ðức A-Di-Ðà ắt sẽ đến tiếp dẫn. Song le, nếu bạn vẫn còn ý nghĩ lưu luyến bất kỳ thứ gì, dù nhỏ như đầu kim, ngọn cỏ ở cõi Ta-Bà này, bạn sẽ lại rớt vào vòng luân hồi!
Cái nghiệp của Phật, Bồ-tát chính là lòng lo lắng cho chúng sanh của các Ngài.
Khi cõi Ta-Bà còn chúng sanh, thì còn Phật, Bồ-tát. Khi chẳng còn chúng sanh, thì Phật, Bồ-tát cũng không còn.
Mau mau tu để về Tây Phương, không thì ở đây khổ lắm! Ở đây bạn thấy nóng nảy, chứ ở Tây Phương thì thanh tịnh, mát mẻ.
Trần gian đầy dẫy đấu tranh - mình phải tìm một nơi an lạc như Tây Phương của Ðức Phật A-Di-Ðà.
Mình đã hồ đồ, mê muội lúc đầu thai. Giờ đây, mình cần phải sáng suốt tìm đường đi lúc chết - con đường ấy chính là Niệm Phật A-Di-Ðà.
Tứ Sanh (bốn loại chúng sanh được sinh ra từ trứng, từ thai bào, từ nhiệt độ ẩm thấp, và từ sự biến hóa) đều ở trong vòng luân hồi, không gián đoạn sanh tử. Nguyên do là bởi ý niệm tham lam, phiền não, vọng tưởng... khởi lên khi Sáu Căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý) tiếp xúc với Sáu Trần (hình, sắc, âm thanh, hương thơm, mùi vị, cảm xúc, pháp). Do đó Sáu Căn tác hại lắm.
Ngày nay, bạn mà có thời gian để tu hành là quý báu, khó được lắm đấy. Ðể xem bạn có tìm đặng con đường thoát sanh tử hay chăng. Nếu bạn quá chú trọng, chăm lo cái thân xác này thì bạn chẳng phải tu hành niệm Phật đâu. Quá chăm sóc cái thân xác này, thì không có cách gì giải thoát nổi!
Kinh A-Di-Ðà nói tới Phật ở sáu phương - Ðông, Tây, Nam, Bắc, Trên, Dưới - đều hiển xuất tướng lưỡi rộng dài (tức là thuyết Pháp), khiến Pháp-âm trùm khắp ba ngàn cõi Ðại Thiên Thế-Giới - chủ yếu đều quy nạp về Tây Phương.
Tây Phương ở đâu? Ở trong tâm mình - khi tâm vô sự, không phiền não, thì đó tức là Tây Phương.
Tuy rằng thân ta hiện sinh ở cõi Ta-Bà, song nếu mình niệm Phật mà niệm tới lúc tâm tịnh, thì cõi Phật sẽ tịnh. Nghĩa là khi tâm thanh tịnh, không phiền não, không vọng tưởng; thì đó là Tịnh-Ðộ - cõi Tịnh-Ðộ ở ngay giữa Ta-Bà - mà tâm tức là Tây Phương.
Tây Phương Cực-Lạc ở tâm ta. Mình cần phải niệm Phật cho tới chỗ tâm thanh tịnh; niệm một cách đầy chú ý, tập trung. Khi niệm Phật, bạn cần phải phát nguyện vãng sanh Tây Phương, rời bỏ trần gian khổ lụy. Chớ nên quá yêu quý, nâng niu cái thân xác thịt này.
Mỗi thế giới cũng như mỗi hạt cát, trong đó có hằng hà sa số chúng sanh mà ai ai cũng có thể sinh về Tây Phương được cả.
Hễ mình niệm Phật thì hoa sen (ở Tây Phương ) sẽ nở ra. Do đó nói: "Tâm khai (niệm Phật) thì hoa nở."
Niệm Phật thì mới khiến ta thật sự thanh tịnh. Niệm Phật là con đường dẫn tới Tây Phương. Hễ niệm Phật thì mình sẽ tới đặng Tây Phương mà chẳng cần phải mua vé tàu, ngồi phi cơ; bởi thuyền Pháp thì không có sắc tướng.
2. Niệm Phật
Niệm Phật, tụng kinh, xem Kinh và nói chuyện là bốn việc mà bạn chắc chắn làm hằng ngày. Tốt nhất là ít nói chuyện. Thời gian tụng Kinh và xem kinh sách không nên nhiều hơn thời gian niệm Phật là tốt nhất. Niệm Phật vẫn là chủ chốt.
Xem kinh sách không cần phải quá nhiều. Phàm gặp việc gì, cứ một câu "A-Di-Ðà Phật" là được. Ðể tránh chuyện thị phi, cứ một câu "A-Di-Ðà Phật".
Bạn hãy yên lặng, lắng lòng mà niệm Phật; niệm tới lúc ngủ thiếp luôn càng tốt. Khi tâm tới chỗ chuyên nhất - chỉ một niệm - thì bạn có thể siêu xuất Tam Giới, thẳng tới Tây Phương. Khi tu hành, bạn cần phải tập: mắt nhìn mà giả lờ như không thấy, tai nghe mà giả đò như không biết; chỉ thành thật niệm Phật.
Không cần phải xem nhiều sách vở, chỉ cần niệm Phật cho nhiều. Khi trí huệ khai mở, tất cả Kinh Tạng tự nhiên sẽ ở tại tâm bạn.
Ði, đứng, nằm, ngồi, đều nên ở trong phạm vi niệm Phật.
Khi định tâm lại niệm, bạn sẽ giác ngộ rằng chúng ta từ sáng tới tối, tâm luôn nhắm mắt ra bên ngoài mà không bao giờ quán xét xem tâm mình có hướng về Phật A-Di-Ðà chăng. Ðừng để cho tâm bạn bị cột vào đám tín đồ, đệ tử, hoặc cảnh giới bên ngoài. Nếu bạn cột vào chúng thì sẽ bị chúng xoay chuyển, lôi đi mất; đáng sợ lắm!
Hiện tại các bạn không đủ chánh niệm, mười phần không được một; do đó thật là nguy hiểm. Khi bạn niệm Phật nhiều thì đó là Thiền sống.
Có kẻ nói là bế quan, song họ đầy dẫy vọng tưởng, đầu não không chút thanh tịnh. Khi bạn ngồi tịnh tọa lâu, thấy mệt thì nên đứng dậy đi rảo.
Khi bạn niệm Phật mà rời được cảnh giới thì đó tức là Thiền. Bạn phải duy trì chánh niệm, bởi vì trong tâm bạn luôn còn rất nhiều chủng tử xấu xa.
Khi niệm Phật mà không có chánh niệm thì lòng bạn luôn nghĩ này nghĩ nọ. Miệng niệm mà tâm hướng ngoại. Nếu bạn thật sự muốn, thì bạn mới làm cho tâm bạn chuyên nhất đặng. Nếu bạn không có lòng muốn tu, thì làm sao niệm Phật (cho thành công)?
Niệm Phật mà rời xa được ngoại cảnh, cùng Phật tương ưng, thì mới biết tâm này và Phật giống nhau.
Việc quan trọng nhất khi niệm Phật là phải nghe tiếng niệm cho rõ ràng.
Niệm Phật tức là vào Trung-Ðạo? không có tốt, không có xấu.
Tuy niệm Phật cũng là một chuyện huyễn hóa, song nó thuộc về chánh niệm. Do đó, mình dùng huyễn (niệm Phật) để diệt huyễn (vọng tưởng).
Hỏi: Niệm làm sao mới chuyên nhất?
Ðáp: Ðây cũng là chấp trước. Chỉ cần bạn đừng để ý gì tới vọng tưởng là được (thì tâm sẽ chuyên nhất). Bởi vì mình tự nhủ lòng rằng: "Ðừng khởi vọng tưởng"; song vọng tưởng vẫn cứ tự dấy khởi. Do đó, hễ để ý tới vọng tưởng thì mình lại sanh thêm một vọng niệm; càng để ý tới nó thì nó càng tăng!
Khi vọng niệm nổi lên, bạn đừng sợ. Hãy mặc kệ, đừng chú ý tới nó là xong. Cứ một lòng niệm "A-Di-Ðà Phật". Vọng niệm vốn không có thực thể, từ từ nó sẽ tan biến mất.
Hễ nhớ tới niệm Phật thì niệm ngay; không nên chấp trước rằng tôi phải làm thế này thế kia. Niệm Phật là tuy niệm mà không (chấp trước vào) niệm.
Niệm Phật mà còn thấy rằng mình đang niệm hay không niệm, thì đều là chấp trước.
Niệm Phật thì phải tùy duyên. Phàm làm chuyện gì, ở đâu, lúc nào cũng nên tùy hoàn cảnh mà niệm Phật. Không phải nói rằng: "Tôi cần niệm bao nhiêu, bao nhiêu hồng danh", hoặc "Tôi đang niệm Phật, không thể làm việc được", hoặc "Tôi đang bận rộn, chưa đi niệm Phật được... "
Mỗi tâm niệm, mỗi ý nghĩ, bạn chớ xa rời cảnh giới Phật. Ði, đứng, nằm, ngồi - nhất cử nhất động, làm gì bạn cũng cứ niệm Phật. Khóc cũng niệm Phật; cất chân một bước cũng niệm Phật. Sức mạnh của việc niệm Phật vĩ đại vô song, có thể khiến bạn đắc Niệm Phật Tam-Muội - một thứ Ðịnh không phải tầm thường.
Khi sinh ra, mình đã mang theo trong người đầy dẫy nghiệp chướng. Do đó, chớ tạo thêm nghiệp mới để chết rồi lại mang đi; chẳng lợi ích chút nào cả!
Hỏi: Niệm đức Phật hay Bồ-tát nào thì tốt nhất?
Ðáp: Tất cả mọi đức Phật và Bồ-tát đều tốt như nhau. Không phải niệm vị này thì tốt hơn niệm vị kia: đó đều là do bạn phân biệt, so sánh mà ra. Chư Phật, Bồ-tát cũng không nhất định cần bạn niệm tên các Ngài nữa.
Niệm Phật tới chỗ tâm định, thì tức là Thiền. Nên nói:
"Vừa Thiền, vừa Tịnh-Ðộ,
Mười người tu, mười người thành.
Có Thiền, không có Tịnh-Ðộ,
Mười người tu, chín kẻ lạc đường!"
Vừa tịnh tọa vừa niệm Phật, thì tương đối không đi lầm đường hoặc xảy ra nguy hại.
Nếu tâm bạn còn tham muốn, ham thích, vương vấn chuyện gì, thì khi lâm chung việc đó sẽ hiện ra. Bấy giờ, nếu bạn thấy cảnh đó rồi nảy lòng yêu thích, sanh tâm truy đuổi nó, thì kết quả là bạn sẽ lọt thẳng vào vòng luân hồi!
Nếu bạn biết dọn lòng trong sạch niệm Phật, thì khi lâm chung sẽ có hoa sen, Phật, Bồ-tát và cảnh giới thù thắng hiện ra. Do đó, lúc còn sống bạn cần phải tu để trừ cho sạch hết những ham muốn trần tục.
Khai-thị lúc Phật-thất:
Mục-đích đả Phật-thất là để độ chúng sanh vãng sinh Thế-giới Cực-Lạc.
Cõi Ta-Bà thì có sinh có diệt; cõi Tây Phương thì bất sinh bất diệt. Mình đi xuất ngoại thì cần tiền mua vé máy bay, chớ tới Tây Phương thì chỉ cần niệm Phật đến độ chuyên nhất, không còn sắc tướng (chấp trước). Ðó chính là "bất sinh bất diệt" vậy. Phải niệm Phật thì mới có chỗ để mình ký thác thân mạng này.
Niệm Phật thì phải niệm niệm không xa rời Phật. Niệm cho rõ ràng, nghe cho phân minh, mỗi chữ mỗi chữ đều phải rõ. Tâm nhớ tưởng, tai lắng nghe, miệng thầm niệm - cứ thế mà nhiếp tâm chuyên chú nơi Phật hiệu. Hãy buông bỏ mọi chuyện bên ngoài; cứ nương theo tiếng niệm thì tâm sẽ tập trung, chuyên nhất. Bất kể là "người niệm" hay "tiếng niệm", bất kể là "tôi niệm" hay "bạn niệm"; đại-chúng ai cũng nương theo tiếng niệm Phật thì tâm sẽ chuyên nhất. Tây Phương Cực-Lạc lại cũng dựa theo tiếng niệm Phật này.
Khi đả Phật-thất, bạn chớ để cho ý niệm trần tục lôi kéo tâm mình. Nếu không chuyên tâm, thật uổng cơ hội quý báu này.
Do vậy, hãy một lòng một dạ niệm Phật, chuyên chú vào tiếng niệm.
3. Niệm Phật Có Thể Thấy Phật Không?
Hỏi: Phải chăng niệm Phật thì có thể thấy Phật?
Ðáp: Không thể có!
Hỏi: Nếu vậy trong chương Ðại-Thế-Chí Niệm Phật Viên-Thông có câu:
"Nếu ai nhớ Phật, niệm Phật,
thì bây giờ hoặc mai sau nhất định thấy Phật;
Chẳng cần phương tiện gì cả, tự mình lòng dạ mở khai."
là ý gì?
Ðáp: Ðúng! Lòng dạ mở khai tức là thấy Phật, thấy đặng vị Phật của tự-tánh.
Chư Phật và Bồ-tát đều có nguyện lực mà ta có thể dựa vào đó để tu hành. Vì thế, lúc đi, đứng, nằm, ngồi, bạn chớ rời tiếng niệm Phật. Khi niệm Phật thì mình mới tương ưng với Phật; đây là cảnh giới không có hình hài, sắc tướng gì cả.
Ðừng nên chấp trước, tự hỏi tại sao Ðức A-Di-Ðà không hiện hình ra tiếp dẫn!
4. Thầy Quảng-Hóa Tới Tham Phỏng
Coi thầy công phu hành trì trình độ tới đâu, (tôi nói để thầy nghe) chớ khi lâm chung thầy cần không vương vấn, quái ngại bất kỳ việc gì thì mới vãng sanh được.
Nếu thầy còn tham vọng muốn độ chúng sanh, thì tham muốn ấy cũng là một thứ chấp trước, một thứ quái ngại!
Hòa-Thượng hỏi: Tây Phương ở đâu?
Thầy Quảng-Hóa đáp: Nói theo phương vị, thì nó ở phương Tây; nói theo thực tướng, thì nó ở tại lòng mình.
Hòa-Thượng nói: Hễ có Phật có Bồ-tát, thì có Tịnh-Ðộ. Thầy phải giảng dạy sao cho người nghe có chỗ nương tựa để tu hành.
Ðức Phật dạy rằng nếu người nào trong một ngày, hai ngày..., cho tới bảy ngày mà có thể niệm Phật đến chỗ "nhất tâm bất loạn", thì Phật (A-Di-Ðà) sẽ đến tiếp dẫn. Song, nếu không ăn không ngủ thì chẳng cần tới bảy ngày, chỉ bốn hay năm ngày là đủ rồi!
Thầy Quảng-Hóa nói: Có lần tôi chứng kiến Ðức Quán-Âm hiện ra với tướng mạo trang nghiêm đẹp đẽ; cả chuỗi anh lạc của Ngài cũng tuyệt đẹp.
Hòa-Thượng cười, nói rằng: Thật sao? Ở đâu mà có Bồ-tát như thế?
Khi thầy độ chúng sanh, thầy cần phát nguyện rồi theo đó mà thực hành, như Ðức Quán-Âm, Phổ-Hiền vậy. Song, đến khi lâm chung, thầy phải buông bỏ hết mọi thứ. Nếu nguyện của thầy chưa làm xong, thì thầy sanh trở lại đây để tiếp tục độ sinh; công đức này càng thù thắng, vĩ đại. Nguyện là thứ thầy ghi tạc ở trong lòng.
Phật và Bồ-tát tuy đã thị hiện nhập Niết-Bàn, song thật sự các Ngài vẫn còn quanh quẩn, không rời những kẻ đang tu hành như chúng ta; có điều các Ngài không hiện ra thôi.
Chỉ cần Kinh, Luật, Luận tồn tại, chư Phật, Bồ-tát có thể dạy mình.
Ðừng cho rằng không có ai truyền thọ, rồi không còn (Phật Pháp) gì nữa.
Khi lâm chung, đừng nên để tâm muốn thấy hình tướng chư Phật, Bồ-tát.
Cầu mà không thấy là việc tốt.
Nếu cầu mà thấy, thì những hình tướng đó không đáng tin cậy đâu.
Phải không mong cầu gì; chỉ tịnh tâm niệm Phật. Phật, Bồ-tát từ trong chân tâm thanh tịnh hiện ra thì mới thiệt đúng.
Phải buông bỏ (sự chấp trước vào) tấm thân thối tha này. Tâm là tâm. Mặc kệ cái thân này biến thành tròn hay méo, đừng để ý lo lắng, chiều chuộng nó. Chẳng cần nói xa xôi, hễ có chứng đắc, thâu hoạch được cái gì thì vẫn còn chưa đúng. (Ý Hòa-Thượng muốn chỉ sự chấp trước của Thầy Quảng-Hóa, rằng Thầy còn chấp vào sự kiện mình đã chứng kiến Ðức Quán-Âm hiện thân).
Trong cái này (Hòa-Thượng chỉ vào tâm Ngài), chẳng có vật gì cả. Các vị đó (Hòa-Thượng chỉ nhóm cư-sĩ tại gia đang ngồi nghe giảng) thì vẫn còn đủ thứ.
Hiện tại, các bạn đêm ngủ nằm mộng mà sáng ngày ra cũng là ở trong mộng.
Các bạn hệt như đang đóng phim vậy; cuốn phim này dài lắm - cả đời bạn, song chẳng khác gì giấc mộng ban đêm!
(Hòa-Thượng khuyến khích Thầy Quảng-Hóa niệm Phật bằng thực-tướng - hình tướng chân thật thì không hình hài, không sanh diệt; tức là chân tâm? chứ đừng niệm Phật bằng sự-tướng - còn chấp trước vào hình hài, sắc tướng, công việc trần gian thế sự ).
Ngày hôm nay tôi nói bấy nhiêu thôi. Kẻ xuất gia thì sẽ lãnh hội được phần nào, chứ người đời thì không có ai hiểu.
Xưa kia cổ nhân chỉ nói một câu là đủ, hôm nay tôi nói quá nhiều! Chờ khi về rồi, các bạn từ từ lãnh hội thì sẽ giác ngộ, thấu suốt hết.
Re: Ý NGHĨA CỦA CHỮ A DI ĐÀ
Phật ví dụ trong kinh là nói NGƯỜI KHÔNG PHÁT BỒ ĐỀ TÂM mà LÀM được như vậy vậy đó...các hạnh làm đó là CÔNG HẠNH.Theo Bạn DCT Thì Dạy Cho Chúng Sanh Trụ Các Quả Thánh Từ Tu Đà Hoàn Cho Đến Duyên Giác Là Công Đức Hay Là Công Hạnh?
Còn tiêu đề là nói NGƯỜI PHÁT BỒ ĐỀ TÂM, cho nên nói về công đức, chưa làm gì hết, giống như nói "quay đầu là bờ", quay đầu một cái thì tương lai sẽ tới bờ chứ chưa nhít bước nào....Người đó đã chọn đúng hướng, dù làm tất cả các thiện hạnh mà không phát Bồ Đề Tâm...thì là nghiệp của Ma.......Cho nên mới nói người Phát Bồ Đề Tâm....đã đầy đủ TƯỚNG TRẠNG BỒ ĐỀ...chỗ đầy đủ TƯỚNG TRẠNG BỒ ĐỀ đó gọi là CÔNG ĐỨC.
Càng lúc càng xa câu hỏi...Ngài Hư Vân Dạy Thiền Mà Cũng Dạy Tịnh Hạnh Đức Sâu Dày Mà Tổ Ấn Quang Tán Thán Là Bậc Thánh, HT Thiền Tâm Niệm Phật Vảng Sanh Để Lại Xá Lợi Vậy Ngài Là Tổ Thứ Mấy Của Tịnh Độ Tông?
Ở đây là nói ÁI DÁM PHONG CHO HOÀ THƯỢNG QUẢNG KHÂM LÀ THÁNH NHÂN ????, chứ không nói các vị kia... <--- làm chữ này to mà không được,
Trả lời bài này cũng đã rất nhiều rồi, mà lần nào cũng đề cập tới chỗ, Ai phong Hòa Thượng Quảng Khâm là Thánh Nhân ...Kimcang đều làm lơ...???? Vậy lần này mong Kimcang đừng làm lơ nữa....
Còn Tổ Tịnh Tông..... thì phải xem lại như thế nào mới được xếp vào hàng Tổ...
Vậy xin Kimcang cho ý kiến dct trước ...Như thế nào mới được xếp vào hàng Tổ Tịnh Độ.... rồi dct sẽ ý kiến sau.
Điều quan trọng thứ 1 là gì??
Thứ hai là gì ???
Thứ 3 là gì ???
Kimcang chỉ cần nói 3 điều thôi...
(Dĩ nhiên tổ Tịnh Tông không có ...truyền y bát như các vị Tổ Thiền, nhưng phải có chỗ căn cứ để được người đời lưu danh xếp vào hàng Tổ sư ...)
Một điều nữa muốn nói.... Chỗ đoạn Kimcang nói Đại Sư Ấn Quang khen Hòa Thượng Hư Vân là THÁNH NHÂN, KImcang có thể trích ra chỗ nào dùm dct được không???
Tại vì Hòa Thượng Hư Vân không bao giờ tu Tịnh Độ. Còn nhiều chuyện về HT Hư Vân nữa... Nhưng trước tiên Kimcang hãy trích ra chỗ Đại Sư Ấn Quang nói Hòa Thượng Hư Vân là THÁNH NHÂN trước đã.
A Di Đà Phật.
- kimcang
- Bài viết: 1894
- Ngày: 19/12/07 16:28
- Giới tính: Nam
- Phật tử: Tại gia
- Đến từ: Canada
- Được cảm ơn: 1 time
Re: Ý NGHĨA CỦA CHỮ A DI ĐÀ
Kinh Hoa Nghiêm Dùng Chử CÔNG ĐỨC cho cả người Phát Tâm Bồ Đề và Không Phát Tâm Bồ Đề.Phật ví dụ trong kinh là nói NGƯỜI KHÔNG PHÁT BỒ ĐỀ TÂM mà LÀM được như vậy vậy đó...các hạnh làm đó là CÔNG HẠNH.
Kinh Hoa Nghiêm Phẩm Sơ Phát Tâm
KC sẽ tra cứu lại ngữ lục về Tổ Hư Vân rồi trả lời cho bạn dct.Cúng-dường trọn ức kiếp rồi dạy trụ tứ-vô-sắc-định. Cúng-dường trọn trăm ức kiếp rồi dạy trụ quả Tu-Ðà-Hoàn. Cúng-dường trọn ngàn ức kiếp rồi dạy trụ quả Tư-Ðà-Hàm. Cúng-dường trọn trăm ngàn ức kiếp, rồi dạy trụ quả A-Na-Hàm. Cúng-dường trọn trăm ngàn na-do-tha ức kiếp, rồi dạy trụ Bích-Chi-Phật (Duyên Giác).
Này Phật-tử ! Cứ theo ý của ông, công-đức của người này có nhiều chăng ?
Thiên-Ðế thưa : Công-đức của người này chỉ có Phật là biết được thôi.'
Pháp-Huệ Bồ-Tát nói : 'Này Phật-tử ! Công-đức của người này đem so với công-đức của Bồ-Tát Sơ Phát Tâm chẳng bằng một phần trăm, nhẫn đến chẳng bằng một phần ưu-ba-ni-sa-đà.
Om Amitabha Hri, Om Mani Padme Hum, Om Vajrapani Hum.
Re: Ý NGHĨA CỦA CHỮ A DI ĐÀ
Dưới đây là những câu tô màu bị dct lướt qua.
dct từ nhỏ tới giờ chưa hề đọc bài của HT Quảng Khâm (chắc vì không có duyên với sư này) cho đến khi thấy Blue Rain post bài trên...
Minhdao nói ..."bị dct lướt qua"....
Bài đó không do dct viết mà do Blue Rain viết.
Nếu muốn hạch tội dct thì phải đọc toàn bài, như Minhdao đã nói:
Minhdao post một câu cũng không đủ nghĩa như:
Bây giờ... Minhdao copy 4 câu trên, in ra giấy, đưa cho một người CHÂN CHÍNH TU TỊNH đọc một lần xem qua và nhờ người đó đánh giá câu đó chánh hay tà, và điều quan trọng là đừng để cho người đó biết tác giả 4 câu trên trước khi họ trả lời Minhdao.
Chúc vui vẻ.
À, còn chỗ bác Bình nhỡ miệng khe dct,... dct đã nói không nên làm vậy vì điều đó không đúng sự thật, chứ không phải nó là một đoạn kêu ngạo mà người khác dành cho dct và giờ đây được đưa lên chỉ trích.
A Di Đà Phật.
Cái này Minhdao vu khống cho dct,"3. Niệm Phật Có Thể Thấy Phật Không?
Hỏi: Phải chăng niệm Phật thì có thể thấy Phật?
Ðáp: Không thể có!
Hỏi: Nếu vậy trong chương Ðại-Thế-Chí Niệm Phật Viên-Thông có câu:
"Nếu ai nhớ Phật, niệm Phật,
thì bây giờ hoặc mai sau nhất định thấy Phật;
Chẳng cần phương tiện gì cả, tự mình lòng dạ mở khai."
là ý gì?
Ðáp: Ðúng! Lòng dạ mở khai tức là thấy Phật, thấy đặng vị Phật của tự-tánh.
Chư Phật và Bồ-tát đều có nguyện lực mà ta có thể dựa vào đó để tu hành. Vì thế, lúc đi, đứng, nằm, ngồi, bạn chớ rời tiếng niệm Phật. Khi niệm Phật thì mình mới tương ưng với Phật; đây là cảnh giới không có hình hài, sắc tướng gì cả.
Ðừng nên chấp trước, tự hỏi tại sao Ðức A-Di-Ðà không hiện hình ra tiếp dẫn!
dct từ nhỏ tới giờ chưa hề đọc bài của HT Quảng Khâm (chắc vì không có duyên với sư này) cho đến khi thấy Blue Rain post bài trên...
Minhdao nói ..."bị dct lướt qua"....
Bài đó không do dct viết mà do Blue Rain viết.
Nếu muốn hạch tội dct thì phải đọc toàn bài, như Minhdao đã nói:
Minhdao cũng phải nên xem lại toàn bài, bài trích đó là do dct trích hay do một người khác trích.??? Rồi sau đó hãy mổ sẻ.có những bài mà lấy một vài câu ra mà chấp vào ý của mấy câu đó thì sẽ không nấm lấy hết ý nghỉa của nguyên đoạn hoặc nguyên bài.
Minhdao post một câu cũng không đủ nghĩa như:
Phải nên post cho nó đủ 4 vế để cho chỗ sai không có lối đính chính.Phải không mong cầu gì; chỉ tịnh tâm niệm Phật. Phật, Bồ-tát từ trong chân tâm thanh tịnh hiện ra thì mới thiệt đúng.
Dĩ nhiên dct phân tích, Minhdao sẽ không tin.Khi lâm chung, đừng nên để tâm muốn thấy hình tướng chư Phật, Bồ-tát.
Cầu mà không thấy là việc tốt.
Nếu cầu mà thấy, thì những hình tướng đó không đáng tin cậy đâu.
Phải không mong cầu gì; chỉ tịnh tâm niệm Phật. Phật, Bồ-tát từ trong chân tâm thanh tịnh hiện ra thì mới thiệt đúng.
Bây giờ... Minhdao copy 4 câu trên, in ra giấy, đưa cho một người CHÂN CHÍNH TU TỊNH đọc một lần xem qua và nhờ người đó đánh giá câu đó chánh hay tà, và điều quan trọng là đừng để cho người đó biết tác giả 4 câu trên trước khi họ trả lời Minhdao.
Chúc vui vẻ.
À, còn chỗ bác Bình nhỡ miệng khe dct,... dct đã nói không nên làm vậy vì điều đó không đúng sự thật, chứ không phải nó là một đoạn kêu ngạo mà người khác dành cho dct và giờ đây được đưa lên chỉ trích.
A Di Đà Phật.
Đang trực tuyến
Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến. và 15 khách