Ngộ Tánh
Điều hành viên: binh
Re: Ngộ Tánh
Chẳng đắm chấp văn tự gọi là giải thoát?
Có người nói ngược lại, ''ly kinh giảng pháp đồng ma sự.
Thế nào gọi là đúng và thế nào gọi không đúng?
Hay cả hai câu điều giống nhau?
Có người nói ngược lại, ''ly kinh giảng pháp đồng ma sự.
Thế nào gọi là đúng và thế nào gọi không đúng?
Hay cả hai câu điều giống nhau?
Hi hi, chẳng làm điều đáng làm, chẳng nên làm lại làm. Ai vậy cà...
Re: Ngộ Tánh
Vì "nơi ấy" đoạn đạo ngôn ngữ, nói năng. Suy nghĩ còn chẳng tới, thì làm sao văn tự có thể giải thích được. "nơi ấy" chẳng liên quan gì đến văn tự, cho nên nói " chẳng đắm chấp vào văn tự là giải thoát".Chú Hỉ đã viết:Chẳng đắm chấp văn tự gọi là giải thoát?
Có người nói ngược lại, ''ly kinh giảng pháp đồng ma sự.
Thế nào gọi là đúng và thế nào gọi không đúng?
Hay cả hai câu điều giống nhau?
Còn câu "Ly kinh giảng nghĩa tức đồng ma sự" là dành cho những pháp sư mới học.
Đã nói rằng "ngôn ngữ đoạn đạo". Nói năng, suy nghĩ còn chẳng tới, thì làm sao mà giảng nghĩa đó được.
Nhưng không giảng pháp thì cũng chẳng thể truyền bá đạo Phật. Cho nên phải phuơng tiện mà giảng pháp. Nhưng Phật sợ pháp sư nói tràn lan, sai lệch ý nghĩa Phật pháp, cho nên ngài dặn rằng "Ly kinh giảng nghĩa tức đồng ma sự".
Rồi tôi lại đứng lên và tiếp tục chiến đấu.
Tổ Ngẫu Ích đã nói :“Được vãng sanh hay chăng toàn là do có Tín - Nguyện hay không, phẩm vị cao hay thấp toàn là do trì danh sâu hay cạn”. Dù ngàn đức Phật xuất thế cũng chẳng thay đổi được lời phán định chắc như sắt này. Hễ Tin cho tới, dám chắc Tây Phương ông phải có phần
Tổ Ngẫu Ích đã nói :“Được vãng sanh hay chăng toàn là do có Tín - Nguyện hay không, phẩm vị cao hay thấp toàn là do trì danh sâu hay cạn”. Dù ngàn đức Phật xuất thế cũng chẳng thay đổi được lời phán định chắc như sắt này. Hễ Tin cho tới, dám chắc Tây Phương ông phải có phần
-
- Bài viết: 224
- Ngày: 27/09/10 20:44
- Giới tính: Nam
- Phật tử: Tại gia
- Đến từ: Cõi Ta Bà
Re: Ngộ Tánh
sotam26 đã viết: Nội dung này Lục tổ nói dễ nhận thấy hơn:
lục tổ nói:
_" Nếu nói có một pháp dạy cho người" là Nói dối! chỉ tùy "cơ" mở gút, tháo chốt mà thôi.
_ Đạo vốn lưu thông, vì có pháp mà thành cho trói buột.
Đây là tư tưởng xuyên suốt của thiền tông _ theo tôi đây là lời khai thị cho Hành Giả.
ý mọn cùng hiền hữu.
chúc đh thân tâm thường an lạc.
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT
Đạo hữu Sotam chia sẻ rất phải.
Ý như thế không mọn đâu...
-
- Bài viết: 178
- Ngày: 22/10/11 17:11
- Giới tính: Nam
Re: Ngộ Tánh
DẠ XIN KÍNH CHÀO CÁC BẠN.
các bạn viết hay lắm.
ngộ tánh là tự ngộ tự trực nhận ra, thầm nhận ra, lúc này vui sướng vô cùng.
muốn biết mình có ngộ tánh hay không dễ lắm!
ngay bây giờ là có thể! ngay LÚC BẠN ĐANG ĐỌC DÒNG CHỮ NÀY! nếu bạn vẩn nhớ bạn đang thở ra hít vào và cảm giác toàn thân cái gì biết ( tiếng quạt gió, tiếng chó sủa, tiếng xe chạy...) là bạn đang thấy tánh! bạn không tin chứ gì!
người kiến tánh, thấy tánh không quên hơi thở của mình, tất nhiên người tập nhớ hơi thở ( sổ tức quán) không có nghĩa là người ấy đã kiến tánh.
.......
tất nhiên khi cơ thể mệt mỏi cái thấy mờ dạng ví như bạn vác trên vai một bao xi măng đi 100m bạn sẽ té ngã lúc ấy bạn chỉ biết đau và mệt mà quên đi TÂM.
NHƯNG khi bạn ngồi nghỉ khỏe thì định được ngay, TRUNG ĐẠO MÀ, chẳng ép xác, chẳng trưỡng dưỡng thái quá.
các bạn viết hay lắm.
ngộ tánh là tự ngộ tự trực nhận ra, thầm nhận ra, lúc này vui sướng vô cùng.
muốn biết mình có ngộ tánh hay không dễ lắm!
ngay bây giờ là có thể! ngay LÚC BẠN ĐANG ĐỌC DÒNG CHỮ NÀY! nếu bạn vẩn nhớ bạn đang thở ra hít vào và cảm giác toàn thân cái gì biết ( tiếng quạt gió, tiếng chó sủa, tiếng xe chạy...) là bạn đang thấy tánh! bạn không tin chứ gì!
người kiến tánh, thấy tánh không quên hơi thở của mình, tất nhiên người tập nhớ hơi thở ( sổ tức quán) không có nghĩa là người ấy đã kiến tánh.
.......
tất nhiên khi cơ thể mệt mỏi cái thấy mờ dạng ví như bạn vác trên vai một bao xi măng đi 100m bạn sẽ té ngã lúc ấy bạn chỉ biết đau và mệt mà quên đi TÂM.
NHƯNG khi bạn ngồi nghỉ khỏe thì định được ngay, TRUNG ĐẠO MÀ, chẳng ép xác, chẳng trưỡng dưỡng thái quá.
- Ma Ha Bát Nhã
- Bài viết: 1478
- Ngày: 23/10/08 20:43
- Giới tính: Nam
- Đến từ: vinhlong
- Được cảm ơn: 1 time
Re: Ngộ Tánh
Xin nói rõ kinh nào, nghe có vẻ hơi vướng, không biết đã trích hết ý kinh chưa hay MHBN vướng?!Chú Hỉ đã viết:1. Vả chăng, Đạo là lấy vắng lặng làm thể.
Tu là lấy lìa tướng làm tông.
Nên kinh nói: Vắng lặng là Bồ-Đề, vì dứt hết các tướng.
Phật có nghĩa là giác. Người có tâm giác được Đạo Bồ-Đề nên gọi là Phật.
Kinh nói: Lìa tất cả các tướng là danh hiệu chư Phật. Thế mới biết: Có tướng là tướng mà không tướng. Không thể dùng mắt thấy, chỉ có thể dùng trí biết.
- Ma Ha Bát Nhã
- Bài viết: 1478
- Ngày: 23/10/08 20:43
- Giới tính: Nam
- Đến từ: vinhlong
- Được cảm ơn: 1 time
Re: Ngộ Tánh
" Đạo là lấy vắng lặng làm thể.
Tu là lấy lìa tướng làm tông. "
Hiểu của MMBN thì thế này:
Thể là Bồ Đề, mà ngay đó các tướng không tướng (không phải hiểu "dứt hết các tướng).
Phật Là Giác, Mê là Chúng Sanh, Mê giác chưa từng đổi, ngay đó tức giác.
Tu là lấy lìa tướng làm tông. "
Hiểu của MMBN thì thế này:
Thể là Bồ Đề, mà ngay đó các tướng không tướng (không phải hiểu "dứt hết các tướng).
Phật Là Giác, Mê là Chúng Sanh, Mê giác chưa từng đổi, ngay đó tức giác.
- Ma Ha Bát Nhã
- Bài viết: 1478
- Ngày: 23/10/08 20:43
- Giới tính: Nam
- Đến từ: vinhlong
- Được cảm ơn: 1 time
Re: Ngộ Tánh
Chấp văn tự, chẳng phải của mình.Chú Hỉ đã viết:Chẳng đắm chấp văn tự gọi là giải thoát?
Có người nói ngược lại, ''ly kinh giảng pháp đồng ma sự.
Thế nào gọi là đúng và thế nào gọi không đúng?
Hay cả hai câu điều giống nhau?
Chẳng phải vì mình, bất ly kinh.
Đang trực tuyến
Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến. và 6 khách