Phước đức và công đức khác nhau.

Cùng nhau học hỏi những bài giáo lý căn bản và kiến thức Phật học phổ thông.
Cường nam
Bài viết: 249
Ngày: 30/09/11 19:27
Giới tính: Nam

Phước đức và công đức khác nhau.

Bài viết chưa xem gửi bởi Cường nam »

Thưa các thiện trí thức,đọc giã Cường xin chia sẽ kiến giãi riêng của mình về việc này nhé.

Quý vị đây là một đoạn nguyên văn trong Pháp Bảo Đàn Kinh.

PHÁP BẢO ÐÀN KINH
Tỳ Kheo Thích Duy Lực
Dịch và Lược Giải
--- o0o ---

Phẩm Nghi Vấn Thứ Ba

Sư nói : "Có nghi cứ hỏi, ta giải đáp cho Sử Quân nói : Cái Pháp mà Hòa Thượng giảng dạy, có phải là tông chỉ của Tổ Ðạt Ma chăng ?

Sư đáp : Phải. Sử Quân nói : Ðệ tử nghe nói : Tổ Ðạt Ma lúc mới gặp Lương Võ Ðế, vua hỏi : Trẫm suốt đời xây chùa độ Tăng, trai Tăng bố thí, được công đức gì ? Tổ Ðạt Ma đáp : Thật chẳng công đức. Ðệ tử chưa hiểu lý này, xin Hòa Thượng chỉ dạy.

Sư nói : Thật chẳng công đức. Chớ nghi lời của bậc Thánh xưa. Võ Ðế tâm tà, chẳng biết Chánh Pháp. Xây chùa độ Tăng, trai Tăng bố thí, ấy là cầu phước, chẳng thể đem cái phước ấy cho là công đức. Công đức ở trong Pháp Thân, chẳng ở tại tu phước.

Sư lại nói : Kiến tánh là công, bình đẳng là đức, niệm niệm vô ngại, thường thấy cái diệu dụng chân thật của tự tánh gọi là công đức. Trong tâm khiêm tốn là công, ngoài hành lễ phép là đức; tự tánh kiến lập vạn pháp là công, tâm thể lìa niệm là đức; chẳng rời tự tánh là công, ứng dụng vô nhiễm là đức. Muốn tìm kiếm Pháp Thân của công đức, phải y theo đây thực hành mới là chơn công đức. Người tu hạnh công đức, tâm chẳng khinh người, thường hành pháp cung kính. Tâm nếu khinh người, nhơn ngã chẳng dứt tức là chẳng công, tự mình hư vọng chẳng thật tức là chẳng đức, vì ngã chấp quá lớn, nên thường khinh bỉ tất cả. Thiện tri thức, niệm niệm chẳng gián đoạn là công, tâm bình đẳng, hạnh ngay thẳng là đức; tự tu tánh là công, tự tu thân là đức. Thiện tri thức, công đức phải do tự tánh tự thấy, chẳng phải bố thí cúng dường mà cầu được, nên phước đức và công đức khác nhau là vậy. Võ Ðế tự chẳng biết chân lý, đâu phải lỗi của Tổ Sư !


Thưa quý vị tại sao Tổ nói xây chùa độ Tăng, trai Tăng bố thí, ấy là cầu phước, vì nó cũng như bỏ óng heo vậy thôi.

Ví dụ khi mình chợt nhớ ra các vị chân sư vì cứu độ chúng sanh thay thế lời của Phật dạy, cho nên chúng sanh thọ được pháp Phật, cũng từ nó mà ra, vì thế chúng ta góp sức vào cúng dường Phật để cho Phật pháp được lưu truyện cho lời sau. vậy cái tâm cúng dường ấy mới sự thật có phước. chứ chẳng phải như có số người thuyết pháp bừa bãi, nói là cúng dường bố thí sẽ được tuổi thọ, mau hết bệnh, trẻ đệp, vvv, nó là hư vọng.

Tại sao vậy? vì nếu mình bổ tiền vào óng heo, thì sau này mình có tiền trong òng heo, vâng đó là việc đầu tư, chỉ được áp dụng trong pháp thế gian thôi. Còn pháp xuất thế gian không như vậy. cái phước báo của pháp Phật, lúc nào củng lồi hổi những việc làm phát sinh ra từ tự tâm, vâng trước khi và sau khi làm đều phải là vô điều kiện. nếu làm vì tư lợi, thì hoàng toàn không có phước báo gì hết.

Tại sao vậy?. cũng tại vì chính mình muốn bỏ con cá bát con tom, ấy là có tâm đừa gạc thiên địa, cho nên còn tệ hơn bỏ óng heo. Cũng như khi mình vào sồng bài, vì tham tiên, vâng rất tiếc kể chủ sồng bài lòng tham còn hơn mình gấp mười lần, nó cũng tự chút lấy thôi. Chớ nghĩ răng Ông Trời hoạc Phật ngu như các người lầm tưởng.
Thay vì mình nghĩ một cách bình thường, cho một chén cơm với một ông cụ, vì thương sót ông tuổi già không ai châm sóc, biết đâu đến lúc mình già cũng có một chén cơm, nếu nghĩ vậy còn chấp nhận được, chớ tưởng rằng 100% ông âý đã ăn chen cơm của mình, thật ra chén cơm ấy cũng là do mình làm sẳng cho chính mình khi lúc tuổi già mà thôi. Cho nên khi bố thí, mình cần phải rất khiêm dường và hạ mình cung kính tất cả, ấy mới là công đức.
Chớ nghe những ông thuyết pháp nói lên các lợi lọc như người lầm tưởng. Cái lọc của trời cho không phải là không có, mà là không phải như các ông kia đã nói. Ông Trời chỉ ban phước cho những ai có chân tâm bố thí, và cúng dường và vô điều kiện, dù là lan khổ, cũng chia nữa chén cơm cho nhưng ai không có ăn. Chứ không phải chờ đến khi mình có như mới cho, ấy gọi là thưa thải, vô ý nghĩa.

Tuy mình không có mắc nợ người ta, cũng vì do chính các người khổ ấy, kiếp trước và kiếp này lầm mê Phật tánh, chẳng phải Phật tánh lầm mê chúng sanh, cho nên người khổ nhiều hơn người kiến tánh. Nếu người ta cần phải chờ đến mình khi nào có như thải mới được bố thí, thì họ sẽ rất khổ hoặc chết, vậy mà có số người đến lúc họ chết cũng không có lòng nào làm việc bố thí, vì mới vùa đủ tiền mua cái điện thoại ( I phone 5) tiếc có điều là chưa có xe hơi.

Vâng trên lời này ích có ai làm được như tôi về việc này, Tôi là một người sóng ơ nước ngoài, tôi thấy cái khổ của người ta, mà tôi đêm hết những gì tôi đã có chia cho các nang nhân, có số thì ỡ Bệnh Viện Quận 6 , có số thì lủ lục , vậy mà tôi phải ăn cơm với hủ chao mà thôi, ngay bây giờ cũng vậy, vì bưa ăn trong 2 tháng của tôi sẽ khiến cho người ta được sóng lại, tôi cảm thấy rất có ý nghĩa. Cứ mổi lân tôi thấy có tin buồn trên mạng, thì tôi có lúc phải ăn như vậy qua ngày, khi lúc tôi có tiền cũng không mua áo quần, mà chỉ lụm đồ bỏ của họ hàng mà sai thôi. Vì sờ uổng phí lòng tiền, sợ khi thấy người ta khổ, mà mình bó tay. Lúc ấy nước mặt tôi chỉ biếc ra mà thôi. Phẫm chất con người không phải cao thượng ỡ chổ ăn mặt, mà là ỡ chổ vô ngã,và trí tuệ. Cả gia đình tôi, chỉ có chị Hai của tôi tán dường tôi có tấm lòng này thôi. ngoài ra chị Hai, cha mệ và anh em ai cũng nói tôi khùng, nói là thân mình còn đo chưa song, lại đi đo cho người khác, bảo tôi phải tự đo cho mình trước, sau khi có như mới đo cho người khác, tôi nói,các người hẫy nhình kỹ lại bản thân mình,đã sóng bao nhiêu tuổi đời rồi,mà tự hổi mình đã giúp được bảo nhiêu cho xã hội, vâng đến khi gạp chuyện, thì chỉ biếc xin Bồ Tát, Trơi và Phật, sao không tự xin từ bản thân mình?,nếu hổi Ông Trời và Phật Tổ cầu cứu, thì hẫy tự hổi mình có cái lý do nào mà Phật và Trời phải cứu mình. phải tự hổi mình có cái lý nào mà hợp lý khiến cho Phật và Trời sẽ giúp mình. Vì không ai thiếu nợ ai cả. đây là lời tôi dạy đạo với toàn thể gia đình tôi đó. Vậy mà cả gia đình tôi súm lại bỏ mặt tôi, muốn tôi khi nào khổ quá, thì phải xin của họ, vâng tôi không bao giờ xin họ cho mượng tiền nữa, vì họ chữi tôi làm chuyện khùng, chỉ có Chị Hai tuy nghèo, vâng lòng con thương sót cho tôi cũng chia ích cơm cho ăn. Tôi đan khóc khi kể chuyện này, vì không cầm lòng được, xin thứ lổi. tôi xuất thân là con của một ông chủ nhà mấy cơ khí sản xuất, vâng vì tôi bất đồng chánh kiến ,(đây là chánh kiến của nhà Phật nhé) với cách cư sữ của chị em và cha mệ nói với tôi, cho nên lúc tôi 12 tuổi đã đi ra xã hội tự lập rồi, trong qúa thời gian trưỡng thành, tôi là một kỹ thuật viên của một nhà mấy cơ khí sản xuất nình và giây kểm, tại Quân 6. cho đến lúc tôi về thâm nhà, đã gần 20 tuổi rồi. quý vị ,đây tôi chỉ kể một ích phần thôi, chỉ vì muốn chỉ ra cho các thiện trí thức thấy, người học đạo phải có tự tin, tự chứng, tự ngộ.

Tôi gân đây có nghe một người thuyết pháp trên youtube và có người dịch sang tiến Việt, và đan nỗi tiến trên thế giới với cộng đồng người Chung Hoa và người Việt, cái thuyết giảng của Ông ấy khiến tôi cảm thấy sự mơ hồ. vì ông ấy cũng bảo người ta đi thả cá, Vâng ông ấy nói còn nỡ một chút, ông nói, nếu quý vị đi thả cá, tót nhất là làm sau đừng gây tổn thương các con ấy thì được, ông ta nói là, vì người ta bát nó về giết nó, cho nên khi thấy thì mình mua con cá về mạng thả là việc đúng. Thuyết như vậy thì chẳng đúng với cái chánh pháp, lại còn ngịch với cái luật vũ trụ, không những ông ấy còn nói là, như con mũi cắn mình, thì mình cho bàn tay cho nó cắn, thì cũng như mình cũng dường vậy, lại ông âý con nói là chẳng hạng như các con chuộc, giáng, kiến vvv, ỡ trong nhà mình, thì mình cũng phải để cho họ sóng mới đúng. tôi thì rất muốn hổi ông ấy, ông có phải là đan ngủ trong phòng mậy lạnh, hây là đan ngụ chung với các con ấy như ông đã nói vậy?, phải chăng nếu ông là một người đan sóng với hoàng cảnh quả thật như ông nói, thì tôi còn kính phục 50% con 50% kia là do giảng đạo sai.

Tại sao là sai?
1) Việc thả cá, thì Cường đã nói trong bài phóng sanh và vãng sanh rồi.

2) Con mũi, là cái loại mang bênh truyền diễm cho người khác rất dể, cũng như HIV vậy, vâng khi cúng dường con mũi, thì sẽ khiến con mũi tạo tội thêm, vì con mũi sẽ phạm tội sát sinh, dù là một gọt mấu, cũng là thuộc sinh mạng,nếu tự mình chết vì cúng dường con mũi, cho nên bị mũi cắn chết thì còn cho là tự chấp nhựng được, vâng khi con mũi cắn thêm người khác chết, thì nó là do cái người dạy cúng dường con mũi và người thực hiện cúng con mũi mà gây ra. Vậy có thấy cái tay hại của người thuyết pháp chưa?

3) Rồi đến con chuộc sẽ làm cho ô diễm môi trường, khiến cho bị bệnh dịch tả, rồi còn các thứ v v v sẽ diễm ra hàng trâm ngàn bệnh ra đời. thữ hổi tu cái kiểu gì mà lợi hại quá vậy?

Vâng đại ra số quần chúng thích nghe những người nổi tiến trên thế giới thuyết pháp,mà lại không thích nghe những gì tự trong lòng của chính mình mà nói,thay vì mình nên dùng cái trí tuệ của mình đưa ra công án đối lập, thì sẽ có đáp án thôi, vậy mà không làm, mà lại bổ ra thì giời đi chấp những lời kinh Phật ,văn tự mà cứ tranh luận mãi, thay vì nên lấm lấy cái ý nghĩa trong kinh Phật, để phân tích mội việc đúng hây sai, dùng 36 pháp đối lập thường lìa nhị biên sanh ngĩa chung đọa

Tiếc thay, thuốc nắng hây trừ được bệnh khổ, lời chái tai ác là chung ngôn.
Cường Nam Ao Sen
Còn tiếp theo phần 2.
Sửa lần cuối bởi Cường nam vào ngày 10/08/14 11:06 với 2 lần sửa.


Cường nam
Bài viết: 249
Ngày: 30/09/11 19:27
Giới tính: Nam

Re: Phước đức và công đức khác nhau.

Bài viết chưa xem gửi bởi Cường nam »

Phước đức và công đức khác nhau phần 2.

Người thuyết pháp giảng đạo không nên dùng những điều thuyết có tin thần mưu lợi để cho chúng sinh hiểu lầm chân lý của nhà Phật, vì nó là chái với tinh thần chánh pháp.

vì có số người thuyết pháp giảng dạy cho chúng sinh nói là, các người đi cúng dường phóng sanh thả cá,chim vvv, các người sẽ ích bệnh, mà các người có thấy không? , khi mình chưa có làm việc phóng sanh như thả cá, các người mặt bị xấu đúng không? vâng bây giờ các người thấy đệp ra phải không và khi chết cũng không bị hành sát,ấy là mưu lợi.

thuyết pháp như vậy, chẳng khác gì dùng tên của nhà Phật đi dụ người ta, và đưa ra các lợi ích(mưu lợi) để cho người ta thấy cài lợi ích ấy tưởng là thiệt, vì có lợi ích cho bản thân mình được đệp, ích bệnh, khi chết không lau lớn v v v. ấy là chính các người thuyết pháp ấy khiến cho một số chúng sinh trỡ thành vô minh, lại tiền mất tội mang nữa.

1) thay vì nên giảng cho chúng sinh hiểu cái phước từ đâu mà có, là do mình không sữ dụng những gì mình đã có, hoặc của người ta cho bằng một cách tùy tiện phun phí, cái mà mình không phun phí cũng là phước. ví dụ, có số người đi nhà hàng ăn cơm, kêu đồ ăn quá nhiều, vì muốn cho người ta thấy là giào sang, sau khi ăn không hết, cũng không mang về nhà, cho là sỡ người ta nói mình keo kiệt, cho nên việc này là mạt phước. thày vì nên cho miến ăn cho những người nghèo khổ, hoặc là kếu vừa đủ ăn thôi, số tiền còn lại mang cho các em mồ côi, hoặc bệnh tật, nó gọi là tích phước có lòng chân tâm, vì mổi lúc đi ăn cũng nhớ đến những người xin ăn, thay vì mổi lúc ăn cũng bỏ ba chén cơm, vâng từ đây về sau ba chén cơm ấy thuộc về cho các em xin ăn. vì có lòng thương sót.

2) Vâng còn có một số cô gái, khi đi ăn uống với bạn trai, thì tỏ ra cái gì cũng không thềm, mổi cái chỉ ăn uống một chút thôi. còn bảo nhiêu thì bỏ lại, vâng đến khi về đến nhà rồi thi đục cơm nguội mà ăn, họ làm như vậy chỉ vì hiểu lầm cái ý nghĩa phong cách và cao quý, thay vì mình nên sóng chân thật với chính mình, vậy người ta mới thấy cái đệp lòng của mình. vâng tiếc thay họ không làm vậy, họ nghỉ rằng cái phun phí giào sang mà tôi đã làm, sẽ khiến cho người ta không có khinh bị mình, vâng rất tiếc là họ quên đi một điều là, khi ban đầu mình đến với người ta bằng cách không chân thật, mà khiến cho người ta tưởng là thật, sau này chính cái không chân thật ấy mạng trỡ về cho mình cũng không hiện thật, tức là không như sự mông muốn của mình, rồi lại trách người ta không chân thật với mình, mà không hề tự kiểm chứng lại bản thân mình. vậy thì vừa thắt đức và vừa mạt phước, có tội tình gì mà phải làm vậy.

3) vì dụ mình đi mua sấm cũng vì cái rẻ hoặc cái đệp mình cái nhau với người ta, khiến cho đánh nhau, nó là nghiệp báo, thày vì mình không nên vì cái vật ấy mà đánh nhau, vậy thì mình không mua thì sẽ được cái mây phước, vậy sẽ không bị mất tiền do sự đánh nhau. cho nên người ta nói là vợ con là oan gia, nhà cữa là nghiệp báo là vậy.

4) nếu muốn thuyết pháp giảng dạy cho người ta hiểu tải sao cái phước ấy khiến cho người ta sẽ được mạnh khỏe, là tại vì bệnh hoạn của con người là do sự sóng thiếu quân bình mà gây ra, chứ không phải đi thả cá, chim, mà hết bệnh.

Nguyên nhân bệnh là từ tham, sân si mà gây ra.
A) do lòng tham mới có sự khổ tâm.
B) do hận thù mà khiến cho lau buồn.
C) do si mê người đệp, xe hơi,vật chức vvv khiến cho thành đô lệ của vật chức.

Các ba điều như trên cũng đủ khiến cho thần kình bì chi phối quá nhiều và phát chuyển một cách không chân chính và tâm thần hổn loạn. vì thân kinh điều kiển ngũ tạn hoạc động một cách như có chương trình, vâng khi thân kinh không được ôn định, thì cơ thể cũng không được hoàn hảo. tại sao vậy.

vì dụ các anh cảnh sát khi hổi giấy tờ vì tình nghi người này,có phải là nhình vào sác mặt hây không? cũng vì do tâm sanh, tức là trong tâm mình có những gì sai, cho nên mới độ diện lên khuôn mặt đúng không? vâng nếu mình tự diên cẩm thấy thương cho vị chân sư ấy đã không có cơm ăn rồi mà vẫn còn duy trì dạy đạo chúng sanh, vậy thì mình mời Ông Sư ấy ăn cơm và uống nước, vậy mà sau khi Ông Sư ấy đi rồi tự diện trong lòng mình cảm thấy buồn mà lại vui cho sự mây mắng mình được gạp Ông Sư mà khiến cho Ông Sư không bị đối bụng, thì chính cái vui vô thường ấy sẽ khiến cho lòng ta không có tạp niệm nhiều mà lại thần kinh không bị quá căng thẳng như sự thù hận, vậy khi thần kinh được ổn định thì sẽ đi đúng theo chương trình của cơ thể cho nên không có bệnh.

Ví dụ, mê dâm dục thì sẽ khiến cho cơ thể bị suy yếu và bệnh xã hội. tham tiền chơi cổ phiếu thì bị hồi hộp khiến cho bị bệnh tim, ham nổi tiến vì danh lợi thì khiến cho bị bật tất vì bị người ta phe bình do mình làm sai, hoặc do người ta kếm hiểu biết, ham mua sấm vì đua đồi, thì khiến cho ta làm việc quá sức lao đông, hoặc bán thấn, khiến cho thân ta bị bệnh, nó toàn là các nguyên nhân trong sự sóng thiếu quân bình mà gây ra bệnh.

Ví dụ một người chơi cô phiếu, trong tâm rất hồi hộp, họ nghe các người thuyết pháp bảo đi phóng sanh hoặc cúng dường sẽ được mạnh khỏe, vậy thì họ cứ đi cúng dường và thả chim, thả cá, mãi cho đến cổ phiếu sụp đổ nhà cũa tiêu tan, tiền thì hết, cũng không thấy linh nghiệm như các ông ấy nói, lại còn thêm bệnh lau tim nữa, rồi có lúc bật lên cả Ông Phật cũng chữi luôn, bảo là Phật gì mà không có mắt thấy.

Vậy thì các người thuyết pháp sai ấy đã phạm tội sát sinh, vì thuyết phái sai khiến cho người ta tự tữ chết, và còn thêm cái tội phĩ bán kinh Phật làm ô dục tinh thần Phật pháp, và khiến cho Ông Phật ỡ trên kia bị người ta chữi, vì do người khác tạo ra.
thữ hổi có phải từ phóng sanh đến sát sinh có đúng không?

ví dụ sân hận vì trả thù, khiến cho thân kinh căn thẳng, và thiếu suy nghĩ sẽ vào tù hoạc tin thần suy sụp, thay vì nên hĩ xã, vì khi mình thù một người, thì mình phải nhớ cái người đó cho đến sau khi chết rồi trong linh hồn vẫn con nhớ, vâng ngược lại nếu mình tha thứ thì mình sẽ quên trong đây hoặc ngày mai, rồi mình sẽ không bị vướng bận, lại còn tụ được cái đức nữa. vì Phật dạy, từ bi tức Quán Âm, hĩ xã tức thế trí, thanh tịnh tức Thích Ca, bình đẳng ngay thẳng tức DI Đả.

Quan Âm là từ bi
Hĩ xã tức thế trí, ấy là khôn ngoan không chúc họa vào thân.
Thanh tịnh tức Thích Ca, tức là an vui tự tánh thanh tịnh.
Bình đẳng ngay thẳng tức Di Đà, tưc là tự tánh chân thật công đức luôn luôn có thì con đường tương lai sẽ có thành quả, ngược lại nếu không bình đẳng và ngay thẳng, tức không thấy Di Đà tức là không thấy tương lại. DI Đà tứ là tương lai.

Khi có một tư tưỡng như vậy thì lòng ta dẫu cho có cúng dường Phật hoặc làm từ thiện khi lòng ta không mông cầu, không mưu lợi ỡ việc mình đã làm, cứ như là vô tư vậy, thì tự diền mình vui, khi vui thì không phiền nào tức là không gây bệnh. ngược lại nếu làm việc thiện như cúng dường hoặc từ thiện mà có mông cầu ấy chính là cái phiền não gấy bệnh đấy. vì do cầu mãi mà không thấy hiện thật, nên gây bệnh.

Thay vì nên dạy cho chúng sanh hiểu, đi cũng dường là vì muốn lưu truyền cái Phật pháp cho chúng sinh để học cái đạo lý làm người khiến cho nhân loài được cái phương tiện học hổi. chẳng vì cá nhân mưu lợi mà đi cúng dường, ấy là sai. và nói cho chúng sinh hiểu muốn mạnh khỏe thì phải bỏ tham, sân, si, ấy là việc đâu tiên cân phải làm.

Phải tiềm phương pháp nào hiện thật nhất và tại trước mắt của họ mà chỉ ra cho chúng sinh thấy, chứ không phải lấy cái văn tự kỉnh điển mà phô chương bản ngã, thuyết pháp không cần văn chương hoa mỹ, chỉ cần chúng sinh dể hiểu là tót nhất. vì Phật pháp vì chúng sinh thuyết, thuyết chẳng vì mình thuyết. nếu văn chương quá, người ta không hiểu thì chẳng khác gì mình thuyết cho mình nghe, tiến thì vai phong lấm, vâng trong thật chức thì chẳng có thành công chút nào, tức là không độ được chúng sinh.

Người tu hạnh công đức trong tâm lúc nào cũng phải chân thật và bình đẳng, và tâm phải lương thiện, việc này ai ai cũng biết hết, vâng lại làm sai, tại sao vậy.

Tại vì khi người ta hành sự không có cái công thức để đối lập, cho nên ai ai cũng nói là đời tôi chưa hề hại ai cả, vâng trong thật chức họ đã hại người ta rồi chính họ còn chưa biết.

1) ví dụ. có một người vô minh, thấy anh rể mình thường xuyên tới nhà của một cô gái và có lúc nhình thấy chỡ nhau đi ra đường. thì vô minh vè nói cho chị nghe, nói rằng chòng chị đan cập vợ bé, vậy thì vô minh đi cùng với chị đến đó thì tình cờ thấy hai người ôm nhau đi xe trên đường, lcu1 ấy thì sẽ gây ra họa đánh ghen và sau đó đi dị. vâng trong sự thật của câu chuyện thì không như những mội người nghĩ.

Anh ta đến gạp cô ấy cùng vì sõ cô ấy thất tình mà tự tữ cho nên thường đến gạp cô ấy và giảng Phật pháp để phá chấp, tiếc thay khi cô ấy bệnh vì không có ngũ , hkiến cho anh ta phải chỡ cô ấy đến Bác Sĩ , cho nên khi đi xe vì sự an toàn cho nên thấy là ôm nhau, sau khi sự việc xẫy ra cô ấy vì cơn sóc cà hai mặt khiến cho tữ vong vì tự tữ. như vậy đã nhình thấy cái tại hại của mình chưa?

Như Phật đã dạy, mắt thấy tai nghe chưa phải là sự thật. thay vì Vô minh phải nói chuyện riệng với anh rể mình trước, và phải hiểu tánh tình cả anh rể và chị của mình. nếu như sự thật anh rể mình đi ngoại tình, cũng không nên nói cho người chị nghe, vì 1) là sợ chị mình sẽ hoản loại lên và còn các cháu nhỏ nữa, 2) nếu nói cho chị biết thì chỉ có cải nhau và thêm ra những chuyện ra nghi nữa, từ cái ra nghi ấy sẽ chỡ thành bệnh hoan tưởng khiến cho tình thần suy sụp, hoặc có thể tự tữ. 3) vì có nói thêm nữa cũng không giải quyết được gì đến cuối cũng cũng đi dị thôi.

Thay vì nên để cho anh ta bị vấp ngã tự ngộ, thì anh ta con quy về nhà, vì có ếp anh ta về trong lòng không về cũng vậy thôi, chỉ thêm cào cấu với nhau làm hại cho các cháu trong lúc trưởng thành. vì mội việc cũng có cái duyên nghiệp do nhân duyên. như vậy đã thấy cái sai của thị phi chưa? bảo là mình chưa hề hại ai.

Còn tiếp theo phần 3.
Sửa lần cuối bởi Cường nam vào ngày 16/10/11 12:09 với 2 lần sửa.


thanhtho
Bài viết: 3
Ngày: 16/10/11 02:28
Giới tính: Nam
Đến từ: vietnam

Re: Phước đức và công đức khác nhau.

Bài viết chưa xem gửi bởi thanhtho »

Gửi CƯỜNG NAM
CHÚC MỪNG CHÚ CƯỜNG NAM THÀNH CÔNG

Tôi tên là Sư Đức ởchuaf Long Sơn, tôi vô tình đọc bài thuyêt pháp của chú. Tôi thấy cu NAM CƯỜNG giảng phóng sanh và vảng sanh, công đúc và phước đức khac nhau rồi phap bảo đàn kinh. Tôi rất hài lòng và ngưỡng mộ chú NAM CƯỜNG. Trên thế gian này hiếm có ai mà hy sinh cao cả cho dân chúng giống như chú NAM CƯỜNG, có lẽ tôi tu hành bao lâu nay cũng không bằng môt nửa của chú. Cho tôi xin được hỏi gia đình của chú NAM CƯỜNG không ủng hộ động viên cảm giác của chu, NAM CƯỜNG tủi thân lắm phải không? Tôi đã từng lên mạng xem những bai thuyết pháp của những ông sư nhưng tôi không hài lòng bởi vì tôi không hiểu và tôi cảm thấy quá phô trương. Chú NAM CƯỜNG là một người sư thuyết pháp rất giỏi và rất thương dân chúng, không phan biệt giàu hoặc nghèo và có tầm lòng từ bi. Các chùa ở NHA TRANG ai ai cũng đèu khen ngợi chú NAM CƯỜNG, họ nói rằng chú NAM CƯỜNG là thần tượng tái thế 2011 và rất giỏi nữa. Tôi và các đông hành ở các nơi chùa khác nói chung và nói riêng cảm ơn cô bé đã in những bài kinh này phát cho chúng tôi. Cô bé này rất nhân hậu và tốt bụng, hiếm có ai mà từ bi và hay giúp đỡ người khac đươc giống như cô bé, cô bé rất đáng yêu!
Chú NAM CƯỜNG muôn năm trong lòng dân chúng và phật tử chúng sanh!
Chúc chú luôn mạnh khỏe!


thanhtho
Bài viết: 3
Ngày: 16/10/11 02:28
Giới tính: Nam
Đến từ: vietnam

Re: Phước đức và công đức khác nhau.

Bài viết chưa xem gửi bởi thanhtho »

em đánh nhanh vậy nên có vài từ bị sai mong anh thông cảm


Cường nam
Bài viết: 249
Ngày: 30/09/11 19:27
Giới tính: Nam

Re: Phước đức và công đức khác nhau.

Bài viết chưa xem gửi bởi Cường nam »

Phước đức và công đức khác nhau.phần 3.

Lục Tổ nói.Xây chùa độ Tăng, trai Tăng bố thí, ấy là cầu phước, chẳng thể đem cái phước ấy cho là công đức. Công đức ở trong Pháp Thân, chẳng ở tại tu phước

Tại sao vậy? vì công đức ở trong pháp thân, vậy pháp thân là cái gì? pháp thân là cái công tâm của mình, vậy tại sao pháp lại có thân, pháp là một cái chánh lý hoặc (hình tướng) cho nên không có thân, vậy tại sao gọi là pháp thân, vì còn người mình hiện giờ đan có thân sát, khi tâm thức và cả thể sát hộp nhất, chính cái tâm thức ấy thọ được cái đạo lý của Phật, ấy gọi là pháp thân, vậy tại sao cái công đức ấy phải ỡ trong pháp thân, đến chổ này phải chia ra thành hai phần giả thích.

1) cái pháp thân ấy, là nói nên sự nền tảng của chân lý Phật pháp, cái pháp là biểu tượng cho chân lý giáo pháp của Phật, cái thân là biểu tượng cho các nền tảng bộ luật công lý của Phật pháp, tôm lại thân là thể của pháp, pháp là dụng của thân tên tuy có hai vốn là một.

2) nếu pháp thân chỉ về con người, tức là một người đã thọ được pháp của Phật và liểu ngộ cái pháp ấy, sau khi liểu ngộ cả pháp và hành đi xong xong với nhau, khiến cho pháp và thể= (tức tâm mình và thể sát) hộp nhất cho nên gọi là pháp thân là vậy.

Vâng cái pháp thân ấy làm sao tạo được công đức? là vì do người hành đạo tự biết kiểm chứng bản thân mình, phân tích việc thiện và việc ác trước khi hành sự, nhà Phật gọi là nhận được bản tâm, thấy được bản tánh.

khi mình thấy được (bổn) bản tánh mình là kể gian dói, thì lúc ấy điền nhận được bản tâm là do cái giáo pháp chân lý của Phật dạy, bảo là tâm bình đẳng là công, khi lúc ấy mình nhình thấy cái tánh giả dối của mình là không bình đẳng đối với chúng sinh, lập tức bỏ cái tà niệm nó, tức là có công, cái công này gọi là công phu trì giới ,hoặc công lao thành tích tự kiểm chứng bản thân mình, sau đó mình dùng cái tánh thành thật, và hành trực để đổi với mội sự vật gọi là đức.

Lục Tổ Huệ Năng nói : Kiến tánh là công, bình đẳng là đức, niệm niệm vô ngại, thường thấy cái diệu dụng chân thật của tự tánh gọi là công đức.

Kiến tánh tức là thấy tánh mình như thế nào, bao giờ có bình đẳng thì là có đức.

niệm niệm vô ngại, thường thấy cái diệu dụng chân thật của tự tánh gọi là công đức tức là khi mình muốn làm một việc gì, không hổ thẹn với lương tâm, và dùng cái tâm chân thật để hành sự tức là công đức. vì chữ diệu của Phật pháp nó rất là ra dạng, tức là dùng cái phương pháp nào với lòng chân thật của mình để thích ấn với sự việc. việc này hơi phức tạp xin xêm thêm phần ví dụ.

1) cái gì gọi là cái chân thật của tự tánh, cái tự tánh của Tổ đan nói ỡ câu này là cái kiến tánh,
tức là đã liểu ngộ vạn pháp, cho nên cái tự tánh này lúc nào cũng chân thật và ấn dụng vô ngại là vậy.

2) người đan hành đạo, khi mình dùng cái lòng chân thật và cổng thêm cái tánh bình đẳng, hai cái hộp nhất, để khi hành sự thì không gây tổn hải ai là công, chân tâm lòng từ bi là đức. tập từ từ thì sẽ tiệm lại được cái gọi là chơn tánh, chơn ngã.

Chơn tức là chân thật, ngã tức là tôi, tạm lập là bản thân mình. chơn ngã, tức là cái Phật tánh của mình đến từ nguồn cổi, kinh Phật gọi là bổ lại diện ngục, sau khi bị ô diểm của phàm trần, thì gọi là phàm ngã, tức là cái tôi của xã hội, cái tôi của pháp thế gian, tức là cái tôi của thế gian, người phàm, người ta thường nhận định để phát huy cái sự bành chướng của dục vọng. kêu căn ngã mạng, danh lợi, ham sóng sợ chết, ấy là phát sinh từ cái tôi của xã hội mà ra. vì ngã chấp quá lớn, tức là cái tôi lơn quá. hạng người này khó mà kiến tánh thành Phật.

Trong tâm khiêm tốn là công, ngoài hành lễ phép là đức; tức là trước khi chưa hiểu câu chuyện, thì hẫy nên khiêm tốn nghe hết câu chuyện, chớ nên vôi vã mà cho kết luận, cũng như ly nước đã lầy, nếu muốn uống thêm nước, thì cần phải nước trong cái ly phải cạng bớt.

ngoài hành lễ phép là đức tức là bỏ cái tôi= ngã chấp kính trên mến dưới, thương sót kể cô đơn nghèo nàng, gọi là đức.
tự tánh kiến lập vạn pháp là công, tức là tự lập ra một công thức phải có pháp đối lập nhau, thì sẽ sanh nghĩa trung đạo, trung đạo tức là công lý.

cái danh từ trung đạo này ờ ngoài đời có rát nhiều người hiểu lầm ý kình, ngay cả những người thuyết pháp cũng vậy. tại sao vậy? vì đạo lý không có thượng, trung, hạ, tâm đẳng, đạo lý cũng như định đề định lý của toán học vậy, nếu cùng một bài toán, đáp số có ba cái khác nhau, thì sẽ thiếu thăng bằng, đạo lý cũng vậy, vì Phật dạy là bình đẳng, nếu lý luận thiếu bình đẳng, thì người ta không có theo học được, cho nên đạo chẳng ba thứ, có ba thứ đạo thượng, trung, hạ, là do sự ngộ giã chẳng đồng, cho nên có thấy là ba thứ, người liểu ngộ như Lục Tổ Huệ Năng, thì chỉ thấy một đạo lý thôi, cho nên Tổ nói, người có hai thứ, đạo lý thì chẳng có hai thứ, do sự thấy có danh có chậm nên có khác, vâng vốn là một. cho nên cái danh từ trung đạo của Tổ thuyết trong kinh, là công lý= trung đạo. trung, là trung tâm, tức là sự thăng bằng, đạo là cái định lý,(là phương án= đạo) cho nên đạo thì phài đi xong xong với lý.

1) Ví dụ. khi mình có tà kiến vọng niệm vì dâm dục, sanh ra lòng giã dối với một cô gái, vì muốn chiếm lấy cái thân sát người ta. vâng trong một niệm nhớ đến con gái của mình, khi gập một người như tôi, thì sẽ ra sao? ấy là kiến lập pháp đối lập, cho có sự công bằng. vâng đôi khi tuy rằng sự việc đã công bằng, tự mình cho là chấp nhận được, vâng không có nghĩa là người ta cũng chấp nhận được.

2) Ví dụ, triết lý và đạo lý của Phật, thì ai ai cũng biết là tiêu chuẩn công bằng rồi chứ, vâng ỡ ngoài xã hội người ta thì chưa chắc là đồng một suy nghĩ như các Phật tữ, cho nên họ cứ thang mãi tại sao có số người ác mà họ vẫn giào có, không sao thấy họ bị báo ấn? ngược lại, người ỡ hiền mà chẳn thấy gập lành mà nghèo mãi.?

Cũng vì họ cứ chại theo cái cảnh giới bên ngoài, cho cái ảo ảnh ấy nhận định là sự thật, cho nên họ sẽ bị trần lao cám dổ, và chưa hể tham ngộ cái gọi là trôi lăn trong lục đạo luân hồi.
cho nên người ngoài, luôn luôn thích nghe nhửng lời hoa mỹ, cảnh mộng, thân tài, thần tiên, nếu đã là mộng, thì cũng có lúc tỉnh, khì tỉnh dạy, mỡi biết là mình đang chại theo cái cảnh vật ngoại giới, vì cả cuộc đời có lấm biết bao nhiêu sự vật, đến cuối cũng không có một vật gì mà giữ lại được, ngay cả thân sát mình cũng vậy, lấm sự vật cũng như vòng nước chải trên song vậy.
Vì con người khi sinh ra đã nhận định mình là cái thân sát này, cho nên khi lớn lên, thì sẽ cố gắn đạt được những gì mình mông muốn bằn mội cách, vâng cho đến tàn cuộc chiến, cũng không bao giờ tự hổi mình, mình có phải bị cái ảo ảnh ấy đừa gạc mình không? cuối cùng chỉ là con số không. he he.

chẳng rời tự tánh là công, tức là giữ vẫn lập trường chơn tánh của mình, ứng dụng vô nhiễm là đức tức là khi hành đạo không bị lôi cuốn. vì dụ. không bắt trước những gì người ta làm trước khi chưa được minh bạch.

1) Ví dụ. khi hành đạo đi cứu khổ cho nang nhân, vì thế con gái trong nhà vì báo hiếu khiên cho phải hiến thân cho mình, nếu mình nhận cái điều kiện ấy tức là chẳng đức.
2) hoặc nghĩ mình giào có, giúp cho cha mẹ người ta trả số tiền nợ, rồi mưu lợi chiếm cuộc đời con gái người ta, cũng là chẵng đức. không cân biết nó là tình nguyện, hây là vì báo hiếu cha mẹ, tôm lại phải tạo cơ hội cho các cô gái có điều kiện để tự đựa chọn.

Muốn tìm kiếm Pháp Thân của công đức, phải y theo đây thực hành mới là chơn công đức. Người tu hạnh công đức, tâm chẳng khinh người, thường hành pháp cung kính. Tâm nếu khinh người, nhơn ngã chẳng dứt tức là chẳng công, tự mình hư vọng chẳng thật tức là chẳng đức, vì ngã chấp quá lớn, nên thường khinh bỉ tất cả. Thiện tri thức, niệm niệm chẳng gián đoạn là công, tâm bình đẳng, hạnh ngay thẳng là đức; tự tu tánh là công, tự tu thân là đức. Thiện tri thức, công đức phải do tự tánh tự thấy, chẳng phải bố thí cúng dường mà cầu được, nên phước đức và công đức khác nhau là vậy

Cho nên có ai chưa được biết những điều của Lục Tổ dạy, sau khi biết rồi, thì hẫy sám hối đi, sám trừ nghiệp trước, hối cải lổi sau.

sám là hứa hẹn với lòng mình từ đây về sau không khỡi tà kiến ác niệm nữa, thế nào là tà kiến ác niệm?

A) Ví dụ khi người ta bảo mình đừng có ăn sài phun phí kẻo sẽ bị tổn đức và tổn phước, côi chừng những ngày cuối sẽ mạt liệt, vậy mà họ chữi người ta chù ẻo, vì thấy người ta giào có ganh tỵ, ấy là tà kiến, nói người ta ganh tỵ, ấy là ác niệm.

B) có người ta khuyên mình đừng có đi mua dâm vì có tội, họ cải vì mầy không có tiền, cho nên mầy nói vậy, như tao thì biết bao nhiêu cô gái theo tạo, hơn nữa nó đồng ý bán cho tao mà, chứ tôi đâu có cưởng hiếp nó đâu, vậy thì làm sao có tôi?
1) nói về mặt xã hội, nếu mình không đi mua dâm, dẫu cho có muốn bán cũng không ai mua, với lại người mua và người bán, đều tạo ra bệnh xã hội, vâng người mua là có tội nhiều nhất, tại sao vậy? vì người mua, thì không có ai cưỡng bất, vì do có tiền áp dụng không đúng vị chí lại con dâm tặt nữa.
Còn người bán, thì còn phải séc lại tuy hoàng cảnh, nói chúng nguồn gốc cũng là do từ hoàng cảnh nghèo mà sanh ra. tuy diên nghèo sóng với nghè này, thì không phải là một lý do chính đáng, vâng có người thì vì thiếu suy nghĩ đua đồi với xã hội mặt cảm với bạn bề, cho nên chỉ một niệm thiếu suy nghĩ thì sẽ mang bệnh và tội sau này.
vậy cũng có người vì hoàng cảnh quá khổ muốn hy sinh mình mà cứu cả gia đình, lại còn cho các em đi học, việc này con tha thứ được.

2) về mặt đạo đức, thay vì mình có tiền, nếu thấy người ta sóng với nghe này, thì mình nên giúp cho người ta thoát ra cái nghè này mới đúng, tuy rằng có một số vì tham tiền, vâng nếu mình có thể giảng đạo cho họ nghe được thì rất tót, vâng cũng có số người không chiệu nghe, vâng ích ra mình cũng có tần khuyên dạy họ, rồi cái đồng tiền mình có thì hẫy giúp cho những người chiệu nghe lời khuyên của mình.
Bỡi vì mình có cái mây phước giào có, vâng nó không phải là do khi không mà có, mà là do kiếp trước hoặc tổ tiên tịch lại cho đời sau, vì thế không có tổ tiên nào hoặc ông Trời chập nhận mình sữ dùng đồng tiền vào các cho không đạo đức. vì không ai muốn nhình thấy hoặc biết đến con gái mình bị người ta làm ô dục như vậy, và mật hết hạnh phúc tương lai cả một đời cô gái. hẫy tự nghĩ xem, nếu một ngày tôi nghèo, mà con gái tôi phải sóng cái nghe này, thì tôi sẽ có cảm giác như thế nào?
Rồi người bán cũng phải chiệu cái nghiệp báo hiện tiền tức là bệnh âm, hoặc HIV về sau này, rồi các con cháu về đời sau cũng phải trả quả theo cái kiểu như là ăn chơi mua dâm, tan rã gia đình, v v v.

Còn những chuyện như làm vợ bé người ta, họ tự biện hộ là do duyên phận, hoặc là do họ không biết cách cư sữ với chòng, chứ chẳng do lổi tại tôi. vâng tôi thì rất muốn hổi nó sau này con gái của chị gạp phải chuyện này không biết chị có cũng một câu trả lời như trên hây không?
nếu muốn nói, ấy là cái duyên nghiệp đến, thì cũng chưa chác chắn là phải, vâng tót nhất là mình không lảnh cái nghiệp ấy về, tức là mình vãng sanh được, không cần biết nó đến trả nợ hây mình gập nhau là lấy nợ, nếu giã như nó là cái nỡ của kiếp trước, thì nên hóa giãi trong kiếp này, thì sẽ không có duyên duyên tương báo.
còn nếu quyết định không buôn thả thì sau nầy đừng có trách ông Trời bảo là trời cao không có mắt, cũng vì chính ông trời có mắt mới thấy cái nghiệp báo của người, lại bị cái người đàn ông ấy bỏ đi, vì cái hạng người này vợi con của nó cũng bỏ được thì đâu có còn nhân tính nữa, riêng về mình, thì chòng của người ta cũng lấy được, khiến cho mẹ con người ta lao khổ thì mình cũng phải trả cái giá.
cũng có những trường hộp khi ban đầu thì không biết người ta đã có vợ, vâng sau này nếu đã biết rồi thì đừng có tự biện hộ, tự dối lòng mình.

Còn người đàn ông mà đi lấy vợ người ta sau này cũng phải trả như thế.

Hối, là hối cải những gì xấu trước kia mình đã làm, hối là hối tiếc, cải là cái hóa, cải tạo, tức là thây đồi hết cái hành động xấu tà niệm, truyển nó qua thành hành động tót trong tương lai.

1) nếu muốn sám hối trả quả, trước tiên là phải học nhịn dục, vì khi mình trả quả thế nào cũng có người ta nói lên nhựng câu khó nghe, vâng nếu mình cải nhau với người ta, không những không trả được lại còn tạo them nghiệp chướng nữa,
Ví dụ. có ai cần sự giúp khi bà cụ già bệnh nặng không ai châm sóc, vì các con phải đi làm, nếu mình giúp được cũng là tích đức, hoặc các bà đi sinh con không ai giúp châm con ỡ nhà, chòng thì phải đi làm, hoặc mình có thể dùng sự kiến thức của mình khuyên dạy các em nhỏ, kể chuyện lịch sữ phật cho họ nghe, để họ biết cái gì gọi là luật nhân quả, nó cũng là tích đức vậy, tha thứ người ta cho cái sai của người ta là cái quấy của mình, khiến cho người không vì chuyện mình mà ân hận chính bản thân họ cả đời, ấy cũng là tích đức vậy.

Ví dụ. sữ dụng điện sữ dụng nước một cách không hao tón, tiếc kiệm dành cho những nơi thiếu điện nước được sữ dụng cũng là tích đức, tạo phương tiện cho những nhà hoàng cảnh khó khăn với một tấm lòng khiếm tốn cũng là đức vậy.
Còn tiếp theo phần 4.

Cường thành thật cám ơn trang nhà và ban điều hành và các đọc giã đấy chỉ là kiến giã riêng của mình xin quý vị tự lảnh hồi cho là đúng hoặc sai nhé.

Cường Nam AO SEN.
Sửa lần cuối bởi Cường nam vào ngày 18/10/11 09:42 với 2 lần sửa.


Cường nam
Bài viết: 249
Ngày: 30/09/11 19:27
Giới tính: Nam

Re: Phước đức và công đức khác nhau.

Bài viết chưa xem gửi bởi Cường nam »

Thưa các thiện trí thức và các hành giã, đọc giã, trước tiên cho Cường cám ơn lời chúc sức khỏe của hành giã Sư Đức ỡ chùa Long Sơn và bé gái lòng từ bi, và Thanhtho.

Đây là nguyên văn bỡi Thanhtho.

Gửi CƯỜNG NAM
CHÚC MỪNG CHÚ CƯỜNG NAM THÀNH CÔNG

Tôi tên là Sư Đức ởchuaf Long Sơn, tôi vô tình đọc bài thuyêt pháp của chú. Tôi thấy cu NAM CƯỜNG giảng phóng sanh và vảng sanh, công đúc và phước đức khac nhau rồi phap bảo đàn kinh. Tôi rất hài lòng và ngưỡng mộ chú NAM CƯỜNG. Trên thế gian này hiếm có ai mà hy sinh cao cả cho dân chúng giống như chú NAM CƯỜNG, có lẽ tôi tu hành bao lâu nay cũng không bằng môt nửa của chú. Cho tôi xin được hỏi gia đình của chú NAM CƯỜNG không ủng hộ động viên cảm giác của chu, NAM CƯỜNG tủi thân lắm phải không? Tôi đã từng lên mạng xem những bai thuyết pháp của những ông sư nhưng tôi không hài lòng bởi vì tôi không hiểu và tôi cảm thấy quá phô trương. Chú NAM CƯỜNG là một người sư thuyết pháp rất giỏi và rất thương dân chúng, không phan biệt giàu hoặc nghèo và có tầm lòng từ bi. Các chùa ở NHA TRANG ai ai cũng đèu khen ngợi chú NAM CƯỜNG, họ nói rằng chú NAM CƯỜNG là thần tượng tái thế 2011 và rất giỏi nữa. Tôi và các đông hành ở các nơi chùa khác nói chung và nói riêng cảm ơn cô bé đã in những bài kinh này phát cho chúng tôi. Cô bé này rất nhân hậu và tốt bụng, hiếm có ai mà từ bi và hay giúp đỡ người khac đươc giống như cô bé, cô bé rất đáng yêu!
Chú NAM CƯỜNG muôn năm trong lòng dân chúng và phật tử chúng sanh!
Chúc chú luôn mạnh khỏe!



Thưa Sư Đức những bài mà Cường viết được chia sẽ với Sư, chỉ chẳng qua là củng một chánh kiến thôi, cho nên khiến Sư cảm thấy hài lòng cũng thường tình, cho nên Cường không giám thọ lời ngưỡng mộ của Sư, xin Sư hiểu cho nhé,

Cho tôi xin được hỏi gia đình của chú Cường Nam không ủng hộ động viên cảm giác của chu, Cường Nam tủi thân lắm phải không? Sự thật khi lúc ấy lòng mình rất lao buồn.
1) là mình buồn phải đánh xã với những người có ác ý, cái mà gọi là chi em cha mẹ trong nhà,

2) là mình rất sợ không biết bao giờ phải ngũ ơ ngoài đường thêm một lần nữa, vì lúc 2005 đã ngũ ngoài đường một lần rồi, vâng vì muốn kiên trì cái Phật pháp đạo hạnh của mình, thì phải chứng minh cho tự bản thân mình thấy, là mình có quyết tâm, nhà Phật goi là niệm niệm vô ngại, thường thấy cái diệu dụng chân thật của tự tánh cho nên tiếp tục hành sự là vậy.

3) là vì muốn lấy cái thân và sức kiên trì của mình, để cảm hóa cho gia đình, muốn họ nhình thấy sự phân biệt dữa hai cái sự lao khổ có khác biệt ỡ chổ nào? tuy Cường nghèo rách mùng tơi, cạng tào ráo máng, vâng không sao thấy lao khổ về bệnh hoạn, và cũng không phiền não vì thiếu nỡ ngân hàng vì mua nhà v v v. cũng không lao khổ về tình yêu, không phiền não về thị phi. chỉ còn một phiền não là chổ ỡ của mình thôi. còn về tiền bạc, Cường có cũng như không có, bới sao vậy? bỡi vì khi Cường có tiền, thì cũng rất ích, tuy ích cũng có thế mang lại tấm lòng cho những người hoàng toàn không có.

Ngược lại họ có lấm sự vật, nhà sang cữa rọng lại có bà con, và học cao nữa, không học ngu nhốt cỡ Cường, và người ta có gia đình hạnh phúc, không hiểu sao mà chưa được mảng nguyện, lại có đủ thứ chuyện than khóc với Cường, nếu khi cần tâm sự và phân tích của Cường, lại bây giờ các người này còn thêm cái bệnh suy dược thần kinh và bệnh tim nữa. thật là thương sót cho những người này. cũng bỡi vì cái ích kỹ và dục vọng mà gây ra.

Vâng rất tiếc họ không thấy gì hết, chỉ có chị Hai thì còn thấy, ngoài ra tà kiến chướng nặng căn sâu, mây đến che khuất mặt Trời, không thấy đường. vâng họ cũng không có lổi gì hết, chỉ chẳng qua là không cũng một chánh kiến một chánh hạnh thôi.

Thưa Sư Đức Cường không phải là Sư chỉ là một người thích tham khảo kinh tại nhà mình thôi, Cường viết bài để chia sẽ với các thiện trí thức và đọc giã, là vì Cường thắt mắt tại sao người ta thuyết pháp không dùng những phương tiện nào mà khiến cho người ta dể hiểu ý kinh, họ cứ thuyết mãi những văn tự chuyên môn của nhà Phật khiến cho người ta hiểu được ích hơn.

cũng vì vậy mà Cường cũng phải bỏ quên đi cái sợ người ta cười mình với cái sự hiểu biết nong cạng hơi hợt của mình, cho nên mới hiến cái chò cười của mình lên để cho chúng sinh được cười vào Cường và cùng chia sẽ với Cường, cho nên Cường mới đêm cái Pháp Bảo Đàn Kình để chia sẽ với mội người, và nó cũng là quyển kinh đầu tiên của Cường tham khảo và cũng là quyễn kinh cuối cũng của Cường đọc, cho nên Cường bây giờ vẫn còn đo sợ không biết Cường có cớ hội để diễn đạt hết cả mười phẫm kinh nữa hây không, vì sau khi Cường viết hết mười phẫm của Pháp Bảo Đản Kinh thì diệm vụ đã hoàng tất, Cường sẽ từ biệt Diễn Đàn, và các thiện trí Thức, Hiền Triết giã,Hành giã,và Đọc giã, cũng như Ban Quản Trị trang nhà, công ơn của Ban Quản trị là Cường thây mặt chúng sinh cám ơn nhiều nhất.

Và ỡ đây Cường xin cám ơn các chùa ỡ Nha Tràng và các Phật Tữ.

Tin nhấn cho cô bé hỏa tâm Cường xin cám ơn tấm lòng của Cô, vâng hứa với Cường đừng in bài phát ra nữa, vì không muốn ảnh hưởng trực tự trị an, vì người tham ngộ Phật pháp tự họ biết tiềm những bài họ cảm thấy thích hộp hơn, với hơn nữa tu không rũ. có duyên thì sẽ gập.

thân ái chào các bạn. Cường Nam AO SEN .
Sửa lần cuối bởi Cường nam vào ngày 20/10/11 13:53 với 1 lần sửa.


Cường nam
Bài viết: 249
Ngày: 30/09/11 19:27
Giới tính: Nam

Re: Phước đức và công đức khác nhau.

Bài viết chưa xem gửi bởi Cường nam »

Phước đức và công đức khác nhau phần 4.

Thưa các thiện trí thức, và hành giã.

Thưa quý vị cường viết bài Phước Đức Công Đức phần 4 này, là rất quan trọng đối với những người đan hành đạo, không bất cứ ai là ngoãi lệ. cho nên xin quý vị hẫy dựa vào cái chánh lý như sao của lục Tổ Huệ năng giảng dạy, để được tự kiểm chứng cho bản thân mình.

Lục Tổ Huệ Năng, tức là vị Hằng Xa Pháp Vương Thứ Nhất, và cũng là một vị sáng lập Phật pháp cho tam giới, để tạo phương tiện cho nhân loài, để trỡ về nguồn cổi, đây đã màng cuối rồi, thì chính Vị Hằng Xa Pháp Vương Thứ Nhất, tức là Lục Tổ Huệ Năng, tốm gọn lại các pháp trong quá trình 32 vị tổ, vâng nếu tín luôn Huệ năng tức là Tổ thứ 33, và cũng chính là vị Hằng Xa Pháp Vương Thứ Nhất soạn lại các kinh điễn, như Kim Cang kinh, Kinh Pháp Hoa, kinh Phạm Vỗn, Kinh Bắt Nhã, kinh Niết Bàn,v v v. để gôm lại, cho nên có quyển Pháp Bảo Đàn Kinh ra đời, là bé mạt.

Quý vị hẫy nghĩ thữ xêm, một kể mội rợ như Đức Huệ Năng mù chữ, thì làm sao có thể thông đạt vạn pháp và con thuyết giảng được toàn bộ kinh điễn vào một quyển gọi là Pháp Bảo đàn Kinh, có ai mà được thần thông quản đại như vậy, chỉ có chính cái người sáng lập ấy mới lám được việc này thôi.

hẫy nhình rọng ra xêm, mổi mổi các chư Tổ đều có truyền thừa, vâng không có Tổ nào làm được như vậy, ngay cả Đức Phật Thích Ca cũng phải chải qua nổi nghi tịnh, tham thiền, mới có được kiến lập vạn pháp, vâng ích nhiều đi nữa, Phật Thích Ca là con nhà quý tọc, tức là có điều kiện học văn hóa, còn Huệ Năng thì không, lại sau khi diên tịch còn để lại cái thân sát làm vật chứng, để cho người đời phá nghi phá chấp, lại còn tuyên bố ngày giờ trước khi diên tịch. thữ hổi người trên đời này, và cả bảo nhiêu chư Tổ, có ai làm được cả một kết cấu câu chuyện như Huệ Năng trọn vẹn như vậy.

Cho nên Lục Tổ nói, Pháp Bảo Đàn Kinh là một quyển kinh chuyên hoàng pháp đốn giáo của thiền tông là vậy.
Vâng tại sao phải gọi là đốn giáo? cái chữ đốn giáo ỡ đây chỉ là tạm lập, biểu tượng cho sự bao gồm của các giáo pháp mà thôi, vì pháp không có đốn tiệm, vì đốn giáo đốn tiệm là do người đời có sự thấy khác nhau, cho nên có nhanh có chậm.

Vậy tại sao gọi là thiền tông, sao không gọi là bít tông Honda, hoặc bít tông bàn? hê hê, tông là tông chỉ, tức là chủ trương, tức là mục đích, mục tiêu. thiền, tức là tham thiền, tham thiền, tức là tham khảo, vâng cái tham thiền này lúc nào cũng đồi hổi đi xong xong với thật nghiệm, vì nếu không có thật nghiệm thì không thể đốn ngộ được, vâng trong lúc thật nghiệm nếu không đi song song với huệ, nếu không tham thiền, thì không thể biết được cái đúng và cái sai. cho nên gọi là định huệ song tu. vâng tại sao là định huệ.

1) Ví dụ, như bóng hiện trên gương, cái bóng là định, cái thấy là huệ.

2) ví dụ. cải nhau Phật pháp trên mạng, cái thấy là huệ, cái không tham gia vào chuyện người ta là định. vì đạo cân phải tự tham ngộ, chẳng phải dùng tâm suy lường mà được, cũng do cái lội tại suy lường vậy. cho nên Tổ nói dùng miện luận bàn dùng tâm suy lường là việc chướng đạo vậy.
Cho nên Cổ Đức nói, có tâm chẳng thể cầu, vô tâm chẳng thể đặc, ngô ngữ chẳng thể thông đạt, im lặng chẳng thế thấu suốt là vậy.

Đây xin quý vị hẫy côi thữ Lục Tổ giảng đạo như thế nào nhé.
Đây là nguyên văn trong một đoạn kinh trong Phẩm Nghi Vấn Thứ Ba của Pháp Bảo Đàn Kinh,Tỳ Kheo Thích Duy Lực
Dịch và Lược Giải

Thiện tri thức, công đức phải do tự tánh tự thấy, chẳng phải bố thí cúng dường mà cầu được, nên phước đức và công đức khác nhau là vậy.

Sử Quân lại hỏi : Ðệ tử thường thấy Tăng tục niệm Phật A Di Ðà, nguyện sanh Tây Phương, được vãng sanh chăng ? Xin Hoà Thượng chỉ thị để phá nghi.

Sư nói : Sử Quân hãy nghe đây : Lúc Thế Tôn ở trong thành Xá Vệ thuyết Kinh Dẫn Hoá Tây Phương, rõ ràng từ đây đến đó chẳng xa. Nếu nói theo tướng thuyết, tính theo số dặm thì có mười vạn tám ngàn, tức thập ác tám tà nơi thân; đó là nói xa. Nói xa là vì kẻ hạ căn, nói gần là vì người thượng trí, người có hai loại, pháp chẳng hai thứ, do mê ngộ có khác nên thấy có nhanh chậm. Kẻ mê niệm Phật cầu sanh nơi khác, người ngộ tự tin nơi tâm. Cho nên Phật nói : Tùy nơi tâm tịnh (trong sạch) tức Phật độ tịnh.
Sử Quân là người Ðông Phương, hễ tâm tịnh thì chẳng tạo tội, người Tây Phương tâm nếu chẳng tịnh cũng có lỗi. Người Ðông Phương tạo tội, niệm Phật cầu sanh Tây Phương, người Tây Phương tạo tội cầu sanh phương nào ? Kẻ mê chẳng rõ tự tánh, chẳng biết tịnh độ trong thân, cầu nguyện nơi Ðông nơi Tây, người ngộ thì ở đâu cũng vậy. Cho nên Phật nói : Ở bất cứ nơi nào cũng đều an lạc vậy.
Sử Quân, nếu chẳng khởi ác niệm thì Tây Phương cách đây chẳng xa, nếu tâm thường khởi ác thì dẫu cho niệm Phật cũng khó mà vãng sanh. Nay khuyên thiện tri thức, trước nhất phải trừ thập ác, tức đã đi được mười vạn dặm, sau dứt tám tà, tức đã qua tám ngàn dặm vậy. Niệm niệm thấy tánh, thực hành bình đẳng và ngay thẳng, đến Tây Phương như búng ngón tay, liền thấy Di Ðà. Sử Quân, chỉ cần tu thập thiện, đâu còn phải nguyện vãng sanh ! Nếu chẳng dứt thập ác tâm, Phật nào mà đến rước ? Nếu ngộ được pháp vốn VÔ SANH, thấy Tây Phương chỉ trong chốc lát, chẳng ngộ tự tâm mà niệm Phật thì con đường vãng sanh xa xôi, làm sao đến được ! Nay Huệ Năng dời Tây Phương đến với các ngươi, chỉ cần trong sát na liền thấy trước mắt, các ngươi có muốn thấy chăng ?

Ðại chúng đảnh lễ rằng : Nếu được thấy tại nơi đây, đâu cần cầu nguyện vãng sanh nữa, xin Hoà Thượng từ bi hiện cõi Tây Phương cho cả thảy đều thấy.

Sư nói : Ðại chúng, cơ thể của các ngươi là thành, nhãn nhĩ tỷ thiệt thân là cửa, ngoài có năm cửa, trong có cửa ý (ý căn), tâm là địa, tánh là vua. Vua ngụ nơi tâm địa, tánh còn tức vua còn, tánh đi vua chẳng còn, tánh còn thân tâm còn, tánh đi thân tâm hoại. Tìm Phật ở nơi tâm, chớ nên cầu bên ngoài. Tự tâm mê tức chúng sanh, tự tâm giác ngộ tức Phật, từ bi tức Quán Âm, hỉ xả tức Thế Chí, thanh tịnh tức Thích Ca, bình đẳng ngay thẳng tức Di Ðà, nhơn ngã là núi Tu Di, tà tâm là nước biển, phiền não là làn sóng, độc hại là rồng ác, hư vọng là quỷ thần, trần lao là cá trạch, tham sân là địa ngục, ngu si là súc sanh. Thiện tri thức, thường hành thập thiện, thiên đàng liền đến, trừ được nhơn ngã, núi Tu Di sụp, phá được tà tâm thì nước biển cạn, chẳng sanh phiền não thì làn sóng lặn, quên bỏ độc hại thì cá rồng tuyệt. Tự tánh Như Lai trong tâm địa phóng đại quang minh, ngoài chiếu sáu cửa thanh tịnh, phá hết lục dục chư thiên, tự tánh chiếu soi, bên trong liền trừ tam độc, các tội địa ngục nhất thời tan rã, trong ngoài sáng tỏ, chẳng khác Tây Phương, nếu chẳng tu như vậy, Tây Phương làm sao đến được ?

Ðại chúng nghe nói, đều tự tin sẽ được kiến tánh, thảy đều lễ bái tán thán rằng : Lành thay, nguyện khắp pháp giới chúng sanh, nghe được pháp này sẽ được từ NGHI đến NGỘ.

Sư nói : Thiện tri thức, nếu muốn tu hành, tại gia cũng được, chẳng do tại chùa. Tại gia tu được như người Ðông Phương mà tâm thiện, tại chùa chẳng tu như kẻ Tây Phương mà tâm ác, chỉ cần tâm được thanh tịnh, tức là tự tánh Tây Phương.

Sử Quân lại hỏi : Tại gia phải tu như thế nào ? Xin Hòa Thượng chỉ dạy.

Sư nói : Nay ta vì các ngươi nói bài VÔ TƯỚNG TỤNG, chỉ cần y theo đây mà tu, như thường ở với ta chẳng khác, nếu chẳng chịu tu, dẫu cho xuống tóc xuất gia, cũng đâu có ích lợi gì ? Bài tụng rằng :

Tâm bình hà lao trì giới,
Hạnh trực hà dụng tu thiền.
Ân tắc thân dưỡng phụ mẫu,
Nghiã tắc thượng hạ tương lân.
Nhượng tắc tôn ty hòa mục,
Nhẫn tắc chúng ác vô tuyên.
Nhược năng toản mộc thủ hỏa,
Ứ nê định sinh hồng liên.
Khổ khẩu tức thị lương dược,
Nghịch nhĩ tất thị trung ngôn.
Cải qúa tất sanh trí huệ,
Hộ đoản tâm nội phi hiền.
Nhựt dụng thường hành nhiêu ích,
Thành đạo phi do thí tiền.
Bồ đề chỉ hướng tâm mích,
Hà lao hướng ngoại cầu huyền.
Thính thuyết y thử tu hành,
Thiên đàng chỉ tại mục tiền.

Dịch nghiã :
Tâm bình đẳng (bất nhị) chẳng nhọc trì giới
(tâm địa chẳng quấy tự tánh giới).
Hạnh ngay thẳng (bất nhị) đâu cần tu thiền.
(Hạnh ngay thẳng là công phu bảo nhậm, ngộ rồi chỉ cần bảo nhậm, khỏi phải tu thiền ).
Báo ân là nuôi dưỡng cha mẹ,
Nhân nghĩa thì già trẻ thương nhau.
Khiêm nhường thì sang hèn hoà thuận,
Nhẫn nhục thì việc ác chẳng sanh.
Nếu công phu miên mật mãi mãi,
Kẻ ngu độn cũng phải kiến tánh.
Thuốc đắng hay trừ được bệnh khổ,
Lời trái tai ắt là trung ngôn.
Tự sửa quấy sẽ sanh trí huệ,
Giấu lỗi thì trong tâm chẳng lành.
Hằng ngày thường lợi ích chúng sanh,
Thành đạo chẳng do bố thí tiền.
Bồ đề chỉ ở nơi tâm ngộ.
Ðâu cần hướng ngoại để cầu huyền.
Nghe xong hãy theo đây mà tu hành,
Tịnh độ đã ở ngay trước mắt.

Sư lại nói : Thiện tri thức, cần phải y theo kệ này tu hành, nhận thấy tự tánh, thẳng đến Phật địa. Pháp chẳng đợi người, các ngươi hãy đi, ta về Tào Khê, hễ có thắc mắc thì đến hỏi.
Lúc ấy Sử Quân và trong hội các quan chức, thiện nam tín nữ đều được tỉnh ngộ, tín thọ phụng hành.


Sau đây là kiến giã riêng của Cường nhé.

Công Đức, tức là nhửng công lao mình đã làm với tinh thần vô ngã=( không có cái tôi) gọi là công. Đức, tức là những ý niệm công bằng, tâm hành trực, hạnh ngay thẳng, tâm chẳng kinh người, tâm chẳng phóng cao, tâm khiêm tốn, và có mang tính cách tinh thần từ bi có hữu ích cho chúng sinh, ấy gọi là Đức.

1) vì dụ. như các sư thầy ỡ trong chùa thuyết giảng kinh Phật vấy, cũng là đức, vâng nếu tâm hành của các sư trong chùa, hoạc người phàm phu không đạt đến với mất tiêu chuẩn nguyên tắc của công đức như trên, tức là chẳng công, tự mình hư vọng, tức là chẳng đức.

2) người tu hành, nếu có tâm phân biệt, nhân, ngã, chúng sanh, thọ giã, tức là chẳng công đức, ngay cả những người tu tại trong chùa cũng không ngoại lệ.

3) thế nào là nhân, ngã, chúng sanh, thọ giã,? nhân tức là người ta, ngã tức là tôi, bản thân mình, chúng sanh, tức là bao gồm các đông vật và các pháp tướng, vật thể cũng gọi là một trong pháp tướng, tôm lại cái gì mắt thấy tai nghe, hiện hữu và vô hữu đều là pháp tướng. thọ giã tức là người đã thọ pháp Phật và đan đi trên con đường đạo.

4) Vậy thế nào là có cái tâm phân biệt nhân, ngã, chúng sanh, thọ giã,?
A) Nhân, Ngã Ví dụ, một đứa con nít nghèo kếm văn hóa bảo là nói thị phi là việc có tội đó, vậy mà cái người giào sang nói là, nầy nghèo ngu dốt mà bài đạt dạy đời tao, cái thứ mất dạy. thay vì cái người giào sang lơn tổi ấy, nên thọ cái pháp của đứa bé, vâng vì ngã chấp quá lơn kinh bị tất cả. nó là phân biệt nhân, ngã.

B) cái tâm Phân biệt chúng sanh. tức là thấy lổi lầm của người ta chỉ biết thương xót, không hận, không kỳ thị,hoặc thấy người ta thuyết pháp có chổ thiếu xót, hoặc cái đạo lý chưa được bầy tỏ rõ ràng, cũng không nên cười che, và mĩa mai, bỡi vì chúng sanh lầm mê Phật tánh, chẳng phải Phật tánh lầm mê chúng sanh.
Quý vị cái chữ chúng sanh của Phật pháp bao gồm việc vô hình và hữu hình và vật thể, và các pháp tướng, tôm lại mội sự vật đều là chúng sanh cả. cho nên khác với cái chữ chúng sinh, vì chữ sinh này chỉ bao gồm các thứ có sinh mạng, vâng không có thể biểu hiện cho các thứ như, vô hình, vật thể, lý luận, không gian, thời gian, tức là ý tưởng vậy. cho nên người thuyết pháp phải rất thận trọng về việc này.

5) Vậy thế nào là phân biệt thọ giã? tức là côi trọng những người có áo nhà tu, côi thường lời khuyên của nhân đầu đường sói chợ, ấy là thượng đội, hạ đạp. hoặc chính cái áo nhà tu đựa chọn khách mà tiếp, cũng gọi là thọ giã phân biệt. hàng người này không bao giờ được kiến tánh.

A) Ví dụ. cha mẹ hoặc anh em, hàng sốm, mượng mình đi mua tấm gương(kiến) tại trước cổng chùa, vậy mà nói các người là ai mà sai bảo tôi?, vậy chứ, khi ông áo nhà tu ra bảo, con mua dùm ta tấm gương(kiến) nhé, vậy mà không hề thắt mắt hổi ông mua tấm gương(kiến) soi ông hây là soi con vậy? ây là dữa cái tâm thọ giã và cái tâm chúng sinh phân biệt với nhau. cũng vì cái phân biệt ấy, mới có đẳng cấp, dữa thọ giã với chúng sinh, cũng do cái đẳng cấp ấy mà tạo thành hư vọng, tưỡng rằng mình đã ngộ đạo cao cả, cũng vì thế, mới có những lệ tữ mộng tưởng như ông vậy, cũng tưởng rằng là mình đã làm nhiều công quả cho áo tu, mình cũng sẽ được phong chức. bời vì thầy sao, trò vậy.

B) Đây là câu chuyện giã thuyết nhé. ví du. về việc lời khuyên của chúng sinh là thường xã ra nhiều nhất trong trường hợp bị phân biệt như thế này. khi một người thiện trí thức có cái thấy riêng của mình, cho nên gớp ý với những người đan đi trên con đường tu tập, dù là cái đạo lý đúng của người thiện trí thức đưa ra, họ cũng cho là sai. tại sao vậy?
Tại vì họ nói là ngươi đâu có phải là người tu hành, và cũng không có quy y Phật, ngươi biết cái gì? ngươi có pháp danh chưa?. quả là cố chấp ngã chấp quá lớn kinh bị tất cả.
Sau đó thiện trí thức này mang cả chân lý đến gập ông , Ông bảo là ngươi biết cái gì? có chút ích mà đến đây dạy đạo tôi? ngươi đã quy y chưa? pháp danh là gì? người không phải là Phật tữ. Vậy thì Ông nói, Phật dạy người tu hành chớ nên nghe, học các tà kiến ngoại đạo, Ông còn nói tôi đã tốt nghiệp và có bằng cấp mới tu tập được như địa vị ngày đây, cám ơn lòng tót của ngươi.

Thay vì chính ông áo tu, phải học theo cái pháp của Lục Tổ dạy, gọi là người tu hành nên thường hành pháp cung kính. cũng do cái lổi cũa người thiện trí thức bảo là, đền dầu ỡ trong này thiếu ánh sáng, khiến cho người ta đọc kinh không thấy rõ, cho nên mới hiểu lầm ý nghĩa trong kinh mà hành. vậy mà Ông áo tu nói, đền sáng tối tự ta quyết định, không cần ngươi bận tâm.
Vâng lại có người hổi thiện trí thức. tại sao việc này không phải của ngươi, sao ngươi bận tâm vậy? Thiện trí thức hổi, các người đan đọc kình có phải bị mờ mờ không thấy rõ đúng không? đáp. đúng vậy, vâng có sao đâu, vì nghe áo tu thuyết pháp là được rồi, vì áo tu đã đấm rõ kinh pháp rồi mà, cứ theo học là được rồi, suy nghĩ làm chi cho mẹt. Thiện trí thức nói, tôi thì không nghĩ vậy, bỡi vì chính cái đền cá nhân của các người đã mờ sẵng rồi, lại thêm cái đền lớn cũng mờ nữa, chỉ sợ các người từ từ tắt đền, khiến cho ngọn đền vĩnh viễn không sáng trỡ lại được thôi. rồi chúng sinh sẽ không còn thấy đường mà tiềm kinh sách nữa.
Cho nên Nhân, Ngã, Chúng sanh, Thọ giã, bốn ý nghĩa trong bốn danh từ này lúc nào cũng phải linh động đối lập nhau là vậy.

Đây là nguyên văn trong kinh

Lục Tổ nói. Kẻ mê niệm Phật cầu sanh nơi khác, người ngộ tự tin nơi tâm. Cho nên Phật nói : Tùy nơi tâm tịnh (trong sạch) tức Phật độ tịnh. Sử Quân là người Ðông Phương, hễ tâm tịnh thì chẳng tạo tội, người Tây Phương tâm nếu chẳng tịnh cũng có lỗi. Người Ðông Phương tạo tội, niệm Phật cầu sanh Tây Phương, người Tây Phương tạo tội cầu sanh phương nào ? Kẻ mê chẳng rõ tự tánh, chẳng biết tịnh độ trong thân, cầu nguyện nơi Ðông nơi Tây, người ngộ thì ở đâu cũng vậy. Cho nên Phật nói : Ở bất cứ nơi nào cũng đều an lạc vậy

Kẻ mê niệm Phật cầu sanh nơi khác, người ngộ tự tin nơi tâm. Cho nên Phật nói : Tùy nơi tâm tịnh (trong sạch) tức Phật độ tịnh. tại sao niệm Phật cầu sanh Tây Phương là sai vậy? trong khi đó tôi nghe người ta thuyết pháp nói là niệm Phật cầu sanh Tây Phương là có thật mà? sữ thật là đúng như vậy. có khác là do sự ngộ giã chẳng đồng nên có nhanh có chậm. người có hai thứ, Phật pháp chẳng có hai thứ, do sự thấy có nhanh có chậm nên có thấy khác.

Vậy tại sao gọi là Kẻ mê niệm Phật cầu sanh nơi khác,? bỡi vì người ta thuyết pháp bảo là niệm Phật cầu sanh Tây Phương ấy là thuyết cho những người đại thừa. còn cái pháp của Lục Tổ đan thuyết Kẻ mê niệm Phật cầu sanh nơi khác là độ người tôi thượng thừa, pháp chẳng có khác, do sự ngộ giã chẳng đồng nhau nên có khác.

Quý vị, ỡ đây nói hai thừa là để pháp chấp, chứ không có thật, bỏ giã trỡ về thật một nhất thừa, thật cũng chẳng chấp là chánh pháp. kẻo hiểu lầm có hai, ba thừa nhé.

Bỡi vì chỉ niệm Phật, tức là chỉ tưởng Phật=(giác), hoặc là chỉ suy nghĩ Phật=(giác), vâng không có hành, tức là ảo tưởng, ảo tưởng thì làm sao ăn cơm no bụng được? Đây là để pháp chấp, ảo tưởng thì làm sao như thấy thật tế Tây Phương được. nó là sự mê tưởng. tưc là một người đã học ra có bằng kiến trúc, nếu không thật nghiệm xây lên căn nhà, thì làm sao biết được cái thật lực của mình đã học như thế nào, vậy chỉ có tờ giấy, thì làm sao là kiến trúc sư. cho nên có khác với Tổ dạy là vậy.

Lục Tổ dạy rằng, người ngộ tự tin nơi tâm, Tùy nơi tâm tịnh (trong sạch) tức Phật độ tịnh, tức là chỉ cần mình có tự tin tu tập cho đến khi được tâm tịnh, thì sẽ an lạc, tức Phật độ tịnh, có nghĩa là khi đã giác ngộ rồi, chính cái cảnh giác ấy khiến cho lòng ta không bị ô diễm nữa, thì sẽ được an lạc vậy. tức là tự tánh Tây Phương, cho nên dù là ỡ đâu, còn sóng, hoặc đã chết rồi tâm hồn vẫn an lạc vậy, khi an lạc ỡ đâu cũng là Tây Phương cả, lại con muốn cầu đi đâu nữa. vì Tây Phương là danh từ tạm lập cho một nơi không gian, cái không gian này là hư không.

Cho nên Tổ nói không cần tụng niệm, chỉ cần tâm hành là vậy. cũng như người tụng kinh, mà tâm chẳng niệm=(tham khảo) thì chẳng hiểu được ý nghĩa trong kinh, vô ích, nếu hiểu được ý nghĩa trong kinh, mà tâm chẳng hành, thì cũng như không.cho nên Lục Tổ nói miện niệm tâm hành, tức là truyển được kinh, nếu miện niệm mà tâm chẳng hành tức là bị kinh truyển.tức là lô lệ của quyển kinh, bị kinh sai khiến mình tụng ngày đâm chẳng dứt.


Lục Tổ nói. các ngươi là người Ðông Phương, hễ tâm tịnh thì chẳng tạo tội, người Tây Phương tâm nếu chẳng tịnh cũng có lỗi. Người Ðông Phương tạo tội, niệm Phật cầu sanh Tây Phương, người Tây Phương tạo tội cầu sanh phương nào ?.

Vậy thì cầu bên Nam, Bác có được không? đã biết có chổ đi, thì có trỡ về, nếu tôi không tạo tôi, thì tôi cũng chẳng có đi đâu hết, thì tôi cũng chẳng có chổ về mà về, tức là tự vốn chẳng sanh, đây cũng chẳng diệt, có đâu mà diệt. tịch diệt.
Kẻ mê chẳng rõ tự tánh, chẳng biết tịnh độ trong thân, cầu nguyện nơi Ðông nơi Tây, người ngộ thì ở đâu cũng vậy. Cho nên Phật nói : Ở bất cứ nơi nào cũng đều an lạc vậy.

Niệm niệm thấy tánh, thực hành bình đẳng và ngay thẳng, đến Tây Phương như búng ngón tay, liền thấy Di Ðà tức là lúc nào cũng phải nhớ thực hành bình đẳng và ngay thẳng, thì sẽ không có gì phải phiền não. liền thấy Di Ðà, tức là thấy trước mắt trong tương lai, tức là sẽ thấy Tây Phương.

Tại sao nhơn ngã là núi Tu Di? núi Tu Di là cái gì? có phải là cái núi tên Tu Di không? thật ra đã có người hiểu lầm và giảng sai cái chữ núi tu di này rồi. Tu Di có nghĩa là (tu gì vậy). núi tu di, có nghĩa là tu gì chắt chòng lên cao như cái núi vậy. tại sao?

Cũng tại vì cái ngã chấp quá lớn, cho nên có phân biệt nhơn ngã,(nhân ngã) tức là người và ta, hẫy càng có cái tâm phân biệt, thì tội chướng thì càng cao lên như cái núi tu gì vậy.(núi tu di) nhớ cho rõ cái núi nảy không có tướng nhé, kẻo hiểu lầm là cái núi thiệt thì tiêu rồi.

trừ được nhơn ngã, núi Tu Di sụp tức là bỏ được ngã chấp núi tu gì cũng sụp, tức là khi còn ngã chấp, nghiệp chướng như cái núi vậy, một niệm khai ngộ, dẫu cho nghiệp chướng như cái núi cũng sụp.

Còn tiếp theo phần 5.

Cường chân thành cám ơn Trang Nhà và đọc giã. Cương Nam OA SEN.
Sửa lần cuối bởi Cường nam vào ngày 20/10/11 13:35 với 4 lần sửa.


Cường nam
Bài viết: 249
Ngày: 30/09/11 19:27
Giới tính: Nam

Re: Phước đức và công đức khác nhau.

Bài viết chưa xem gửi bởi Cường nam »

Phước đức và công đức khác nhau phấn 5.


Trừ được nhơn ngã, núi Tu Di sụp, tức là bỏ được ngã chấp núi tu gì cũng sụp, tức là khi còn ngã chấp, nghiệp chướng như cái núi vậy, một niệm khai ngộ, dẫu cho nghiệp chướng như cái núi cũng sụp.
Vâng tại sao là núi tu di sụp? tức là tội chướng ngã chấp của mình tích tụ lại to như nui vậy, tại sao chỉ có cái ngã chấp mà trỡ thành nhiêu tội như vậy?

Hẫy nghĩ thữ xêm. trên toàn cầu có bao nhiêu nhân số, cứ mổi một người cũng có cái hoàng cảnh và hành vi riêng của họ, mình thì cho là cái chướng tai gai mắt của mình, vậy thì cứ dùng toán dân(X) mà dân lên tín ra số lượng tội chướng theo từ ngày từ giờ qua mổi sự việc khác nhau, vậy thì sẽ thấy ra nó có khẳ năng chứt chòng lên như cái núi không? mội việc cũng là do cái lổi chướng niệm của ngươi mà gây ra.

Vâng nếu có quyết tâm sữa lổi, núi tu gì (Núi Tu Di) cũng sặp (sụp), người ta có câu nói, có công mài sắc có ngày lên kim.

Cường xin kể một câu chuyện có thật cho quý vị nghe nhé.
Một hôm, có một anh bạn hổi pháp với Cường về Phật pháp, anh ta bảo là, Ông Sự thầy của anh ta kể cho các Phật tữ nghe một câu chuyện của Đức Phật.
Câu chuyện bát đầu.

Phật tữ hổi. Thưa Đức Phật nguyên vãng sanh Tây Phương có thật không?

Phật đáp. đúng là có thật .

Lể tữ hổi. Tây Phương ỡ đâu, nó có xa lấm không, mình có thấy được không?

Phật đáp. rất xa, và ỡ trên kia, kể cả thiên giảng cũng không thấy được.

Vậy thì trong đám lể tự của Phật, có một người có thiên giảng nói là, để ta nhình thữ xêm, quả là xa quá không thể thấy được. sau đó có một lể tữ có thân thông quả đại, người này chỉ cân một niệm tưởng, thì sẽ đên được những chổ nào mà họ muốn đến, nào ngỡ khi dùng thân thông muốn đi đến chổ Tây Phương, không hiểu sao đi mãi mà không tới, sau đó tình cờ thấy một ông tu sĩ đứng trước chân núi.

Ông tu sĩ hổi, Nầy Phật tữ, ngươi muốn đi đâu vậy?

Đáp. tôi muốn đi đến chổ Tây Phương cực lạc.

Tu sĩ đáp. Ông không đi đến đó được đâu, vì tôi đã đi rất đâu rồi mới chỉ có tới đây thôi, chắc còn xa lấm.

Phật tữ hổi. ỡ đây là ỡ đâu, và cái này là núi gì vậy?

Tu sĩ đáp. ỡ đây là chân núi. núi này là Núi Tu Di.

Vậy mà Phật tữ thần thông trỡ về nói với các đạo hữu nói là, ta đã đi xa lấm rồi chỉ mới thấy cái Núi Tu DI thôi.

Theo lời anh bạn kể lại, ông thuyết pháp hổi rằng, quý vì có thấy không? ngay cả lê tữ của Phật có thân thông quả đại cũng chỉ mới đi đên Núi Tu Di thôi. các người đan nghe nói, quả là xa thật. ông Sư nói, cho nên quý vì càng phải tập trung nổ lực niệm Phật A DI Đà, đê được Phật A DI ĐÀ đến rước tới Tây Phương.

Thưa quý vị, câu chuyện như trên Cường không cho là ai đúng ai sai, hoặc cũng có thể là do Cường chưa nghe hết câu chuyện, hoặc cũng có thể là do anh bạn không nhớ hết thứ tự của câu chuyện. nếu có chấp thật thì oan cho Vị Sư ấy và Cường sẽ bị tội rất nặng, cho nên xin quý vị cứ cho câu chuyện này là việc tham thiền nhé, vì toàn bộ câu chuyện thuyết pháp là không có quây phim hiện trường, cho nên xin đừng chấp vào là có thật, để tạo thêm nghiệp chướng.

nguyên nhân Cường kể lại câu chuyện như trên, là vì muốn mượng cái hư cấu này để chia sẽ cho mội người thấy, cái tai họa do hiểu lầm ý nghĩa trong kinh. khiên cho chân lý của nhà Phật từ từ lệt đi, và khiên cho tính đồ chỡ thành vô minh, mê chấp vọng tưởng.

Cường xin chia sẽ giã thích câu chuyện như trên theo kiến giã của Cường nhé, tự lảnh hồi cho là đúng hoặc sai cám ơn quý vị.

1) Tại sao có thiên giảng mà không thấy Tây Phương được?. bỡi vì Tây Phương là ỡ trong tâm ta, cho nên ngọai vật không thể thấy được, chỉ có tâm thức mới cảm nhận được thôi, ấy tức là tự tánh, tự thấy, tức là tự tánh thanh tịnh là Tây phương. tức an lạc.

2) tại sao thân thông quả đại mà không đến được thấy Tây phương ỡ đâu? chỉ thấy cái Núi Tu Di?. vì người sữ dụng thần thông, tức là sữ dụng tâm thức, khi tâm thức đã mê thì liền lọt vào tà kiến, tất cả trần lao vọng tưởng theo đó mà sanh, nhà Phật gọi là khỡi niệm trên cảnh, tức là phóng sanh vậy. vì tâm phóng, mới sanh ra tà kiến. cho nên trong tâm thức chỉ thấy cái núi tội chướng mà thôi.

Cho nên các bà cụ thường hây chữi, già mà sanh tật, là vậy. bới vì sanh ra các thứ , dâm dục, bài bạc, rưỡu chè, hút sách v v v. nó lá phóng sanh đó.

3) tại sao lại thấy ông tu sĩ ỡ trước Núi Tu Di cảm thấy phiền não vậy? bời vì cũng do cái lổi hiểu lầm ý kính mà gây ra thôi, vì ông tu sĩ mê chấp vọng tưởng, nghĩ là tôi phải tiềm cho thấy cái Tây Phương, cho nên càng tiềm, thì cảng thấy cái núi tu di lơn hơn, theo môi lúc có sỡ tưởng. vậy thì ông tu sĩ đan nghĩ làm cách nào để phá sụp cái núi tu di này? cũng là do mổi lúc mê chấp, thì làm lên những việc ham vọng, mông cầu, chấp có thường, lại hiểu lầm cái nghĩa chơn vô thường, tạo thành các thứ điên não. cho nên cái núi mới to như vậy.

4) Thật ra chính ông tu sĩ ấy là một vị Phật tạm lập cho cái núi tên là Núi Tu DI mà Phật tữ thần thông đan thấy, nó là việc dạy đạo cho vị Phật tữ ấy. tức là đan dùng câu hổi mẹo tên là Núi Tu Di ( núi tu gì)?, để đánh thức cái mê chấp vọng tưởng của vị Phật tữ ấy là vậy. câu chuyện đã hết.

Nguyên văn trong kinh 1) Tự tánh Như Lai trong tâm địa phóng đại quang minh, 2) ngoài chiếu sáu cửa thanh tịnh, 3) phá hết lục dục chư thiên, 4) tự tánh chiếu soi, bên trong liền trừ tam độc, các tội địa ngục nhất thời tan rã, trong ngoài sáng tỏ, chẳng khác Tây Phương

1)Tự tánh Như Lai trong tâm địa phóng đại quang minh, tức là khi một niệm khai ngộ, mới thấy được vốn của tự tánh là quang minh, cho nên tâm mình từ đây về sau chủ trương là trong sạch, nguyện dứt, hành xa ác nghiệp.

2) ngoài chiếu sáu cửa thanh tịnh, tức là cơ thể của các ngươi là thành, nhãn nhĩ tỷ thiệt thân ý là cửa ,( mắt,tai,mũi,lưỡi,thân.ý) các cữa trên thân sát mình thường những đến các tính hiệu cho tâm thức, bây giờ mình phải gắn cái mấy lọc tính hiểu, để tránh tịnh chạng bị ô nhiễm như trước kia nữa, cái mấy này tên là (tịnh, giác). vậy thì sẽ được thanh tịnh. Mấy tịnh giác sữ dụng bằng cách nào khiến cho thanh tịnh? hẫy xêm tiếp lời giãi như sao.

3) phá hết lục dục chư thiên, tức là bỏ hết sắc dục, thanh dục, hương dục, vị dục, xúc dục, pháp dục, 6 cái dục này truyển nó qua thành thức, khiến lục thức ra cữa lục căn tiếp xúc lục trần mà chẳng nhiễm.

A) sắc dục. như xấu đẹp của sắc, nếu mình đam mê, thì sẽ chỡ thành si, cho nên truyển sắc thành tâm thức để có phân biệt mình có đam mê hây không, phân biệt rồi thì cũng chẳng tác ý, tức chẳng nhiễm trước tức tâm, tức thanh tịnh. tức là thấy cái sắc đệp rồi cũng chẳng tác ý, tức là cái thấy được thanh tịnh.

B) Thanh dục. đam mê tiến nói, tiến hát, hoặc các thứ tiến cải nhau, thị phi, lời kên, hoặc các âm thanh kỳ diệu, các thứ âm thanh v v v. đều truyển nó thành tâm thức, phân biệt cái đam mê hây không đam mê,hoặc thích hây không thích, phân biệt rồi thì cũng chẳng tác ý. khiên cho tai nghe được thanh tịnh, tức chẳng nhiễm trước tức tâm, không bị dọng tâm.

C) hương dục, yêu thích các mùi hương hoa, che ghét các mùi thúi, sau khi phân biệt cũng chẳng tác ý và chẳng nhiễm trước, tức tâm.

D) Vị dục. thích ăn tôm hùm, thích ngọt, không thích nắng, sau khi phân biệt cũng chẳng tác ý và chẳng diễm trước, tức tâm.

E) Xúc dục. yêu thích nãng mạng, thích sự cảm xúc của bài nhạc, thích sự cảm xúc của tình dục, lao buồn vì người ta chết, vui vì chúng vế số, giận vì người ta bỏ mình, v v v. truyển qua thành tâm thức, giác ngộ, chẳng nhiễm trước, tức tâm.tự tánh đối với tất cả cảnh giới trần lao ái dục đều chẳng nhiễm trước, gọi là CHÚNG TRUNG TÔN.

F) pháp dục, mơ tưởng Phật, thiên đan, địa ngục, bùa chú, thần tài, Phật pháp v v v, truyển các pháp tướng thành tâm thức, chỉ phân biệt pháp, chẳng thể phân biệt tướng, phân biệt pháp rồi cũng chẵng tác ý, hữu sắc đối vô sắc, hữu đậu đổi vô đậu, nếu phân biệt tướng, thì sẽ có tác ý, có, tức không có, không có, tức có.

Thưa quý vị đến khúc này ngay cả Cường cũng phải suy nghĩ cả 5 phúc giờ mới tiềm ra cái ví dụ để bầy tỏ rõ cho quý vị. vì nó rất là phức tạp. khiến cho người ta cứ thắt mắt, tại sao có Phật, mà nói là không có Phật. nếu nói có Phật. ấy là mê chấp vọng tưởng, nếu nói không có Phật, thì sanh trưởng vô minh, nếu không có Phật thì tại sao mình đi học Phật. đây là cũa ngãi của thiền môn rất quan trọng.

Ví dụ, vì con người ta đã biết có Phật, muốn được thấy Phật để thoát ra lời nổi khổ của trân gian, hy vọng được gập Phật để cứu thoát cái khổ lao. vâng bầy giờ thì nói là không có tức là sao vậy?

Phật có hai cách giã thích. 1) chữ Phật tức là giác. bản thể của Phật tức là huệ giác,2) pháp tướng của Phật tức là hư không. chỉ là một cái bóng viên tròn sáng thể, ây là Phật, vâng cái bóng này tự tánh của nó có đầy đủ, Khai GIÁC TRI KIẾN, Thị GIÁC TRI KIẾN, Ngộ GIÁC TRI KIẾN, Nhập GIÁC TRI KIẾN.

vâng khi không thấy sự thật, làm sao mình tin là có Phật, cũng bỡi vì Phật đã có trong lịch sữ của nhân gian, cho nên mới có Phật pháp mà học. vâng có thế nào cũng là sự truyền thuyết thôi, biết đâu nó là không có thật?.

F1) Ví dụ. có một con song, người ta ai cũng muốn đi qua bờ bên kia, vâng bỡi vì không có ai biết được chiều sâu của nó là thế nào, cho nên người ta không giám đi, bỏng diên có một người đi xuống song, thành công qua được bờ bên kia, thì người đời sau ai ai cũng bắt trước đi theo con đường ấy mà qua bờ bên kia.

F2) ví dụ. người đàn bà sinh con, có bao giờ người nỡ sinh đan ẫm đứa bé, nghi ngờ bé ấy không phải là do người đàn bà này mà sinh ra không?

Phật đã tần có trên thế gian này và lưu truyền lại cái giáo pháp, và đã có biết bao nhiêu chư Tổ hành theo đã thành công cho đên đời đây là sự thật, cái sự thật ấy cũng là do cái kiểm chứng như trên mà tham ngộ ra. với một cách khoa học, không hề mê tính.

Còn về việc mông cầu thấy Phật hây gập Phật, ấy là vọng tưởng, mê tính, đến lúc mình giác ngộ rồi mình tức là Phật, nếu chưa được tự ngộ, dẫu cho có thấy được Phật sự thật cũng vô ích. đã là một vị Phật rồi thì không thể chại tội cho ai được, chẳng phải như chại tội ỡ ngoài xã hội như các người lầm tưởng. ai muốn gập Phật hây thành Phật đều phải trải qua nổi nghi tịnh cho đến kiến tánh thành Phật.
phật chỉ có được phép phù trì cho các thiện trí thức được tinh tấn mà thôi. mội việc là từ nơi nổ lực của mình mà thành công.

Cường chân thành cám ơn Trang Nhà và đọc giã. Cương Nam OA SEN.

Còn tiếp theo phần 6.
Sửa lần cuối bởi Cường nam vào ngày 26/11/12 21:47 với 9 lần sửa.


Cường nam
Bài viết: 249
Ngày: 30/09/11 19:27
Giới tính: Nam

Re: Phước đức và công đức khác nhau.

Bài viết chưa xem gửi bởi Cường nam »

Phước đức và công đức khác nhau phân 6.

4) tự tánh chiếu soi, bên trong liền trừ tam độc, các tội địa ngục nhất thời tan rã, trong ngoài sáng tỏ, chẳng khác Tây Phương, nếu chẳng tu như vậy, Tây Phương làm sao đến được ? .

Tự tánh chiếu soi, bên trong liền trừ tam độc, tức là sau khi hiểu được cái tính hiệu tốt xấu những đến từ sáu cánh cũa ấy, thì lập tức dùng cái mấy (tịnh giác) tức là tự tánh chiếu soi, để thanh lọc các tính hiệu, dùng khai giác tri kiến để phân tích, dùng ngộ giác tri kiến để tịnh tâm, sau khi thanh lọc, tức trong ngoài sáng tỏ, tức tự tánh Tây Phương vậy.

Ðại chúng nghe nói, đều tự tin sẽ được kiến tánh, thảy đều lễ bái tán thán rằng : Lành thay, nguyện khắp pháp giới chúng sanh, nghe được pháp này sẽ được từ NGHI đến NGỘ.

nguyện khắp pháp giới chúng sanh, nghe được pháp này sẽ được từ NGHI đến NGỘ, tức là hy vọng những ai có tà kiến, hoặc chánh kiến, hoạc có bao nhiêu tại giổi lý luận, kinh pháp, khi nghe được pháp này sẽ được từ NGHI đến NGỘ.

Sư nói : Thiện tri thức, nếu muốn tu hành, tại gia cũng được, chẳng do tại chùa. Tại gia tu được như người Ðông Phương mà tâm thiện, tại chùa chẳng tu như kẻ Tây Phương mà tâm ác, chỉ cần tâm được thanh tịnh, tức là tự tánh Tây Phương.

Sử Quân lại hỏi : Tại gia phải tu như thế nào ? Xin Hòa Thượng chỉ dạy.

Sư nói : Nay ta vì các ngươi nói bài VÔ TƯỚNG TỤNG, chỉ cần y theo đây mà tu, như thường ở với ta chẳng khác, nếu chẳng chịu tu, dẫu cho xuống tóc xuất gia, cũng đâu có ích lợi gì ? Bài tụng rằng :

Chỉ cần y theo đây mà tu, như thường ở với ta chẳng khác, nếu chẳng chịu tu, dẫu cho xuống tóc xuất gia, cũng đâu có ích lợi gì ?. tức là khi con người có sự mông cầu và ham muốn, thì rất muốn được thấy và gập Phật, dù là đến chùa chỉ thấy được cái tượng Phật, trong lòng cũng cảm như là mình đến trước mặt Phật, Vâng tiếc thay là chính trong lòng của họ không chiệu tu hành, tức là sữa chữa, tu bổ, hành là thật hiện những gì cần sữa và làm, nếu không tu hành, dẫu cho có gập Phật cũng vậy thội, cũng không tăn, không bớt.

Bài tụng rằng :

Dịch nghiã :

Tâm bình đẳng (bất nhị) chẳng nhọc trì giới, Cường đáp: tức là khi tâm đã hành trực và bình đẳng thành thoái quên rồi, thì đâu có cần trì giới nữa, chỉ bao giờ mình còn là ngụy quân tữ, thì còn phải trì giới, vì chưa được thấy tánh mình.

(tâm địa chẳng quấy tự tánh giới). Cường đáp: tức là tự làm chủ bản thân mình không phạm các lổi lầm.

Hạnh ngay thẳng (bất nhị) đâu cần tu thiền.
(Hạnh ngay thẳng là công phu bảo nhậm, ngộ rồi chỉ cần bảo nhậm, khỏi phải tu thiền ).


Báo ân là nuôi dưỡng cha mẹ, Cường đáp: tức là báo hiếu, vâng trong lúc báo hiếu cũng phải đựa những việc có đạo đức mới làm, vì nếu khi báo hiếu nghe lời cha mẹ đi làm việc thất đức, như cha mẹ ép con làm nghe mãi dâm, hoặc mua bán phi pháp, thì cả cha và con cũng phải chiệu tội, chớ nghe lời những luật phong kiến của lịch sữ Trung Hoa, ấy là tà kiến, chái với sự bình đẳng và tinh thần đạo đức của Phật dạy, nếu giã thuyết có ai trong trường hợp này thì chỉ có hai con đường đựa trọn. 1) là xuất gia đi tu, sau này cứu cửu quyền thất tổ, 2) là ra đi tự lập, tiềm cách khác giúp gia đình. tự tâm chẳng hổ thẹn với lương tâm, thì không phải là ngũ nghịch. người phạm tôi ngũ nghịch chính là cha mẹ mình, chái với lời dạy của Tổ tiên, nghích với đạo đức của Ông Trời.

Cái lý luận như trên khi Cường 7 tuổi là đã có câu đáp án rồi, cũng vì sự bất đồng chánh kiến, cho nên khi 12 tuổi đã xa nhà tự lập rồi, cũng không biết cái xuất gia lần ấy, có phải là tu tại lòng chợ mới thấy được cái gì gọi là tu hành hây không?

Nhân nghĩa thì già trẻ thương nhau. biết người biết ta. nhân cách đạo nghĩa.

Khiêm nhường thì sang hèn hoà thuận, một câu nhịnh 9 câu lành.

Nhẫn nhục thì việc ác chẳng sanh. trừ được ác tâm tức sanh trí huệ.

Nếu công phu miên mật mãi mãi, Kẻ ngu độn cũng phải kiến tánh. chỉ cần duy trì những yếu tố này,Kẻ ngu độn cũng phải kiến tánh.

Thuốc đắng hay trừ được bệnh khổ, Lời trái tai ắt là trung ngôn. những lời khuyên khó nghe ra số là lời chân thật.

Tự sửa quấy sẽ sanh trí huệ, càng sữa quấy thì càng ngộ ra nhiều điều.

Giấu lỗi thì trong tâm chẳng lành. của có mà nói không lương tâm khó chiệu.

Hằng ngày thường lợi ích chúng sanh, học hổi cái tốt của người ta, chia sẽ cái thấy của mình thấy.tức là dạy đạo.

Thành đạo chẳng do bố thí tiền. thành đạo là do công lý công minh, tâm hành trực, tâm bình đẳng, ấy là đạo. bố thí tiền cũng chẳng tác ý, là phước báo, bố thí có vọng lập cầu phước, thì là nghiệp báo, bố thí thế nào thì, báo thế nấy. ấy là việc đầu tư, ỡ ngoải xã hội thì còn được, ỡ trong pháp Phật là tội chướng. vì bỏ con cá, bắt con tôm, đã đủ tội chưa? cho nên chỉ làm phước thôi, không nghĩ gì hết.

Bồ đề chỉ ở nơi tâm ngộ. Bồ đề là một hư danh vô ngã, chỉ dùng lòng từ bi cộng với cái vô ngã, thì sẽ khiên cho thành Bồ đề tâm, vâng nếu chưa dứt hạnh tam muội, thì khó có mà thành Bồ đề. BÁT NHÃ TAM MUỘI tức là VÔ NIỆM.

Ðâu cần hướng ngoại để cầu huyền. nếu có hướng ngoại tiềm cầu, ấy gọi là trước tướng cầu Bồ Đề. hình tường thì làm sao thành Bồ Đề?

Nghe xong hãy theo đây mà tu hành, Tịnh độ đã ở ngay trước mắt.

Sư lại nói : Thiện tri thức, cần phải y theo kệ này tu hành, nhận thấy tự tánh, thẳng đến Phật địa. Pháp chẳng đợi người

Quý vị bài Phước đức và công đức khác nhau đến đấy đã hết.
Cường chân thành cám ơn Trang Nhà và đọc giã, xin quý đọc giã tự lảnh hồi cho là đúng hây sai, vì đây chỉ là kiến giã riêng của Cường mà thôi.

Chúc hành giã tinh tấn Cường Nam AO SEN.


Cường nam
Bài viết: 249
Ngày: 30/09/11 19:27
Giới tính: Nam

Re: Phước đức và công đức khác nhau.

Bài viết chưa xem gửi bởi Cường nam »

Thưa quý hành giả.

Quý vị trước khi muống làm việc này. tự cho là từ bi, tự cho là làm phước, thì hãy tữ hổi bản thân mình.

Tại sao tôi phải làm phước?

cái gì gọi là phước?

Hiện giờ tội có phước chữa?

ai là người có phước?

cách nhìn như thế nào gọi là có phước?

nếu nói từ bi, thì phải hổi bản thân mình đã làm được hĩ xã chưa?

còn có oán ức thụ hận trong lòng với mội sự vật không?

Khi làm việc từ thiện có nghi ngờ người ta không?

có nối thêm, nối bớt người ta không?

có so sánh việc của người ta làm không với việc mình làm không?

các câu hổi như trên là để tự hiểu mình đó quý vị.

Cường Nam AO SEN.


Trả lời

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến.6 khách